Đáp án B
Áp dụng định luật culong F = k q 1 q 2 r 2 ⇒ F 1 F 2 = r 2 r 1 2 ⇒ r 2 = 1 , 6 c m
Đáp án B
Áp dụng định luật culong F = k q 1 q 2 r 2 ⇒ F 1 F 2 = r 2 r 1 2 ⇒ r 2 = 1 , 6 c m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,28 cm
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,6 m
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm.
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28 m.
D. r 2 = 1,6 m.
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6 . 10 - 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 cm
B. r 2 = 1,28 cm
C. r 2 = 1,28m
D. r 2 = 1,6 m
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 c m . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1 , 6.10 − 4 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2 , 5.10 − 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1 , 6 c m
B. r 2 = 1 , 28 c m
C. r 2 = 1 , 28 m
D. r 2 = 1 , 6 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm
B. 4,8 cm
C. 2,77 cm
D. 5,76 cm
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F . Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4 F , thì khoảng cách hai điện tích đó là
A. 3 r
B. r 2
C. 2 r
D. r 3
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F 9
B. F 3
C. 3F
D. 9F
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 2r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F 2
B. F 4
C. 2 F
D. 4 F