Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 6 , sóng có biên độ A, tại thời điểm t 1 = 0 có uM = a cm và uN = -a cm (a > 0). Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có u M = a 3 c m là
A.3T/4
B.T/12
C.T/4
D.T/3
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, chu kì T. Sóng truyền từ N đến M. Giả sử tại thời điểm t 1 , có u M = + 1 , 5 c m v à u N = - 1 , 5 c m Ở thời điểm t 2 liền sau đó có u M = + A . Hãy xác định biên độ sóng A và thời điểm t 2 .
A. A = 3 ; t 2 = 11 T / 2
B. A = 2 3 ; t 2 = 11 T / 2
C. A = 3 ; t 2 = 11 T / 12
D. A = 2 3 ; t 2 = 11 T / 12
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = –3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là
A. 11T/12
B. T/12
C. T/6
D. T/3
Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 có u M = + 4 c m v à u N = - 4 c m . Gọi t 1 v à t 2 là các thời điểm gần nhất để M và N lên đến vị trí cao nhất. Giá trị của t 1 v à t 2 lần lượt là
A. 5T/12 và T/12
B. T/12 và 5T/12
C. T/6 và T/12
D. T/3 và T/6.
Một sóng cơ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 cm (λ là bước sóng). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2πt(uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là
A. 3π cm/s.
B. 4π cm/s.
C. 6π cm/s.
D. 0,5π cm/s.
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là uO = Acos 2 π t T cm. Một điểm M cách O khoảng x = λ/3 thì ở thời điểm t = T/6 có độ dịch chuyển uM = 2cm. Biên độ sóng A có giá trị là
A. A = 2cm
B. A = 4cm
C. A = 3cm
D. A = 2 3 cm
Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ O đến M rồi đến N với bước sóng λ = 4 cm, phương trình dao động của phần tử tại O là u 0 = 4 cos 20 πt cm (t tính bằng s). Hai điểm M và N nằm trên trục Ox ở cùng một phía so với O và đã có sóng truyền qua. Biết MN = 1 cm. Tại thời điểm , M đang là đỉnh sóng, tại thời điểm t 2 = t 1 + 1 / 30 s tốc độ của phần tử tại N là
A. 40 π 3 cm/s
B. 80π cm/s
C. 20π cm/s
D. 40π cm/s
Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d = (2k+1) λ 4 ( k ∈ Z + ) . Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là:
A. u M 2 - u N 2 = A 2
B. u M 2 + u N 2 = A 2
C. u M 2 + u N 2 = 1
D. u M 2 - u N 2 = 0
Hai điểm M, N cách nhau λ/3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là –6 cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:
A. 4 3 cm.
B. - 2 3 cm.
C. - 3 2 cm.
D. 2 3 cm.