Gọi m 0 là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m để đồ thị của hàm số
y = x 4 − 2 m x 2 + 2 m + m 4 có điểm cực đại là A, hai điểm cực tiểu B, C và tam giác ABC có góc ∠ B A C = 30 ° . Tính gần đúng P = m 0 5 + 2 m 0 5 + 5 . Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
A. P ≈ 0 , 39
B. P ≈ 0 , 40
C. P ≈ 7 , 66
D. P ≈ 6 , 77
Gọi m 0 là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m thỏa mãn hàm số y = x 3 3 + m x 2 + 3 m x + m nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 2. Tính gần đúng P = m 0 5 + 2 m 0 + 1 3 . Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm.
A. P ≈ 6 , 30
B. P ≈ 1 , 01
C. P ≈ 0 , 73
D. P ≈ 7 , 37
Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 5 5 – m x 4 4 + 2 đạt cực đại tại x=0 là
A. m > 0
B. m < 0
C. mÎR
D. Không tồn tại m
Cho hàm số f(x) = x10 + (m-2)x4 + (m2 – 9)x2 +2019. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đạt cực đại tại x0=0 là
A. 6
B. 5
C. 4
D. Vô số
Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − 3 x 2 + m x đạt cực đại tại x = 0
A. m = 1
B. m = 2
C. m = -2
D. m = 0
Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = m - 1 x 4 đạt cực đại tại x = 0 là
A. m < 1.
B. m > 1.
C. không tồn tại m.
D. m = 1.
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = m x 3 + 3 x 2 + 12 x + 2 đạt cực đại tại x = 2
A. -1
B. -3
C. 0
D. -2
Giá trị của m để hàm số y = 1 3 x 3 − m − 1 x 2 + m 2 − 3 m + 2 x + 5 đạt cực đại tại x = 0 ?
A. m = 1
B. m = 1 hoặc m = 2
C. m = 6
D. m = 2