c) Do AMBF là hình bình hành (cmt)
⇒ BM // AF
Mà AF ⊥ AB
⇒ BM ⊥ AB
⇒ ∠ABM = 90⁰
Do AHCN là hình chữ nhật (cmt)
⇒ ∆AHC vuông tại H
F là trung điểm của AC (gt)
⇒ HF = AF = CF = AC : 2
⇒ ∆AHF cân tại F
⇒ ∠AHF = ∠FAH
Mà ∠FAH + ∠HAB = 90⁰
⇒ ∠AHF + ∠HAB = 90⁰
Lại có:
∆AHB vuông tại H
⇒ ∠HAB + ∠HBA = 90⁰
Mà ∠HAB + ∠AHF = 90⁰ (cmt)
⇒ ∠AHF = ∠HBA (1)
Do ∠FHB = ∠AHF + ∠AHB
= ∠AHF + 90⁰ (2)
∠MBH = ∠HBA + ∠ABM
= HBA + 90⁰ (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ ∠FHB = ∠MBH
∆ABC có:
E là trung điểm của AB (gt)
F là trung điểm của AC (gt)
⇒ EF // BC
⇒ FM // BH
Tứ giác BMFH có:
FM // BH (cmt)
⇒ BMFH là hình thang
Mà ∠FHB = ∠MBH (cmt)
⇒ BMFH là hình thang cân
d)
Do AMBF là hình bình hành (cmt)
⇒ AF = BM và AF // BM
Do F là trung điểm của AC (gt)
⇒ AF = CF = AC : 2
⇒ AC = 2AF
Mà AF = BM (cmt)
⇒ CF = BM
Do AF // BM (cmt)
⇒ CF // BM
Tứ giác BCFM có:
CF // BM (cmt)
CF = BM (cmt)
⇒ BCFM là hình bình hành
Mà K là giao điểm của BF và CM (gt)
⇒ K là trung điểm của BF
∆FBM có:
K là trung điểm của BF (cmt)
E là trung điểm của FM (gt)
⇒ EK là đường trung bình của BM
⇒ EK = BM : 2
⇒ BM = 2EK
Do AHCN là hình chữ nhật (cmt)
⇒ AC = HN
Lại có AC = 2AF (cmt)
⇒ HN = 2AF
Mà AF = BM
⇒ HN = 2BM
Mà BM = 2EK
⇒ HN = 2.2EK = 4EK
Vậy HN = 4EK