a. “Tên em là gì?” và “Việc gì tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”
Chúc bạn học tốt!
a. “Tên em là gì?” và “Việc gì tôi cũng làm.” b. “Em đi đâu?” và “Đi đâu tôi cũng đi.” c. “Em về bao giờ?” và “Bao giờ tôi cũng sẵn sàng.”
Chúc bạn học tốt!
Em hãy nêu tác dụng của hai câu hỏi dưới đây và gạch chân vào từ nghi vấn trong câu hỏi đó a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ? B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ a) Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh b) cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét. c) Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. d)Học quả là khoá khăn vất vả e) Khoảng gần trưa, khi sương tan, đấy là khi chợ náo nhiệt nhất. f)Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độ, tiếng chân người chạy lép nhép g)Dưới làm mưa đạn, thấp thoáng bóng dáng cậu bé h)Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ i)Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
câu 8u hãy viết cảm nghĩ của em qua bài văn trên là chiền chiện bay lên và câu 7 là xác định danh từ và động từ trong đoạn văn sau : Đến như tôi, một cậu bé chăn trâu bảy, tám tuổi đầu cũng mê đi trong tiếng hót chiền chiện giữa chiều mà bầu trời, mặt đất, hồn người đều trong sáng…. Tiếng chim là tiếng hót của thiên sứ gửi lời chào mặt đất.
giúp mình với mình càn gấp nhanh càn tốt
Gạch chân dưới từ nghi vấn trong câu hỏi:
a)Cậu ko thấy đạn réo à?
b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?
C)Sông gì đỏ nặng phù sa?
d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?
e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Bộ phận trả lời cho những câu hỏi dưới đây được gọi là gì?
- Ở đâu?
- Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
- Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
- Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- Bằng cái gì? Với cái gì?
A.Trạng ngữ.
B.Vị ngữ.
C.Chủ ngữ.
Câu 6: " Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót". Là kiểu câu kể nào ?
A. Ai làm gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai là gì ?
Bài 5: Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …
- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
Gạch chân dưới những trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
hôm ấy cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói chúng tôi đây là rượu chi bạn mới của lớp ta Bạn dự chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công bạn ấy là một họa sĩ nhỏ này các em làm quen với nhau đi có bao nhiêu câu kể Ai là gì