Trong bài văn có những kiểu câu kể nào?
Ai là gì?; Ai thế nào?
Ai làm gì?; Ai thế nào?
Ai thế nào?
SÔNG TRÀ YÊU DẤU
Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.
Buổi sáng khi những tia nắng sớm chiếu xuống dòng sông, tôi thấy nó ấm áp, hiền hòa làm sao. Khi những chiếc thuyền rời bến đi đánh lưới hay chở khách đi, những làn sóng đập nhẹ vào mạn thuyền như bàn tay người mẹ vỗ về con trước lúc đi xa.
Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng vàng còn sót lại rọi lên mặt sông tạo nên một bức tranh lung linh tuyệt đẹp. Lúc này, trên dòng sông vẫn còn lại vài chiếc thuyền cập bến sau một ngày đi đánh lưới mệt mỏi. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh cắt ngang đầu ngọn tre, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt sông gợn sóng lung linh, phủ đầy một màu vàng óng ánh. Vào mùa xuân và mùa hạ, nước sông xanh thẳm, hiền hòa, yên ả. Vào cuối thu và đầu mùa đông, sau những trận mưa lớn thì nước sông đầy ăm ắp, đục ngầu, tạo nên những trận lụt dữ dội. Nhưng khi sự “giận dữ” qua đi thì vẫn còn lại một lượng phù sa màu mỡ cho những cánh đồng, hứa hẹn một mùa bội thu. Sông còn là nguồn lợi lớn của quê tôi vì sông cho ngư dân nhiều cá tôm. Dòng sông đã gắn bó biết bao kỉ niệm tuổi thơ với tôi. Bởi thế nó như một người bạn thân thiết của tôi.
Sau này dù có đi đâu thì tôi vẫn thiết tha yêu dòng sông Trà quê mình bằng một tình yêu muôn thuở - tình quê hương.
Theo Cao Thị Thanh Mai
Định nghĩa sau nói về kiểu câu kể nào?
Là kiểu câu:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? (do tính từ, động từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành).
Ai thế nào?
Ai làm gì?
Ai là gì?
. Gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây và cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì
(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là làm gì?).
a) Chim bắt mồi bảo vệ mùa màng. (Câu kiểu ………………………………)
b) Cành đào đang nở hoa rực rỡ. (Câu kiểu ………………………………)
c) Anh đồng hồ tích tắc, tích tắc báo phút báo giờ. (Câu kiểu ………………………………)
Câu : “Trong vườn, cây muỗm khoe vòng hoa mới.” Thuộc kiểu câu kể:
(1 Point)
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Câu: ''Chúng tôi giúp cô chủ học bài mà còn bị cô chủ vẽ bậy , dập ghim đầy vào người" thuộc kiểu câu nào ?
A.Câu cầu khiến B.Câu kể Ai là gì
C.Câu kể Ai làm gì D.Câu kể ai thế nào
giúp mình với
Câu 10. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
- Sáng nào cũng vậy, ông tôi…………………………………………………………………...
- Con mèo nhà em …………………………………………………………………………..
-CÂY ĐÀO ……………………………………………………………….
câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?
a. Ai, gì, nào, sao, không
c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen
d. A, ối, trời ơi, không,
Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.
Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa? b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?
Câu 4: Đọc đoạn văn sau: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.
Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.
Dòng nào dưới đây xác định đúng kiểu câu của 2 câu kể: “(1) Tên sĩ quan tái mặt. (2) Tay nó run rẩy.”?
(0.5 Points)
a. Cả 2 câu đều là câu kể Ai thế nào?
b. Câu (1) là câu kể Ai làm gì? Câu (2) là câu kể Ai thế nào?
c. Câu (1) là câu kể Ai thế nào? Câu (2) là câu kể Ai làm gì?
Câu 7. Câu “Từng cơn gió luồn qua những tán cây, trêu đùa lũ chim chóc.” thuộc kiểu câu: *
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Câu hỏi
D. Ai thế nào?