Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a. x 2 = m.x + n ↔a. x 2 − m.x – n = 0 có nghiệm kép (∆= 0)
Đáp án: B
Đường thẳng d và parabol (P) tiếp xúc với nhau khi phương trình a. x 2 = m.x + n ↔a. x 2 − m.x – n = 0 có nghiệm kép (∆= 0)
Đáp án: B
Tìm m để phương trình \(mx^2+2\left(m-1\right)x+m+3=0\)
a) có nghiệm kép; b) có hai nghiệm phân biệt;
c) có nghiệm; d) vô nghiệm.
Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép
2. Tìm giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm mang dấu gì ? a) x - 2mx + 5m - 4= 0 (1) b) ma + mr +3 0 (2) 3. Cho phương trình: (m + 1)x2 + 2(m + 4)x + m+1 = 0 Tìm m để phương trình có: a) Một nghiệm b) Hai nghiệm phân biệt cùng dấu c) Hai nghiệm âm phân biệt 4. Cho phương trình (m - 4)x2 – 2(m- 2)x + m-1 = 0 Tìm m để phương trình a) Có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có GTTÐ lớn hơn b) Có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về GTTÐ c) Có 2 nghiệm trái dấu d) Có nghiệm kép dương. e) Có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương.
Cho phương trình (ẩn x) x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m 2 = 0
a) Tính Δ'.
b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Có nghiệm kép? Vô nghiệm.
2. Đối với phương trình bậc hai a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Cho phương trình : (m -1)x2+ 2(m -1)x – m = 0
a) Định m để phương trình có nghiệm kép, tính nghiệm kép này.
b) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm.
cho phương trình x2 -(m+1)x +m+2=0
a) tìm m để phương trình vô nghiệm ? có nghiệm kép? có nghiệm? có 2 nghiệm phân biệt?
b) tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
c) tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt
d) tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm dương
Cho parabol y = x² (P) và đường thẳng y = mx + n (d)
a) Tìm m và n để (d) tiếp xúc (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.
b) Lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng tìm được ở câu a và cắt (P) tại hai điểm phân biệt, trong đó có một điểm có hoành độ bằng 2.
Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), hãy viết công thức tính Δ, Δ'.
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Cho phương trình 2x2 - (4m + 3)x + 2m2 - 1 = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt?
b) Có nghiệm kép; tìm nghiệm kép đó?
c) Vô nghiệm?
d) có nghiệm x = -1? Tìm nghiệm còn lại?