HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì thủy tinh được làm từ SiO2 có thể tác dụng với HF
=> Đáp án A
HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì thủy tinh được làm từ SiO2 có thể tác dụng với HF
=> Đáp án A
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh
A. HNO3
B. HF
C. H2SO4
D. HCl
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, H N O 3 , H 3 P O 4 , H 2 S . Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây?
A. Magie.
B. Kẽm
C. Natri
D. Nhôm
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng. (g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. VB :VA = 3:4
B. VA :VB = 3:4
C. VB :VA = 1:2
D. VA :VB = 1:2