Chọn đáp án B
Không thể chứa axit HF trong bình thủy tinh vì xảy ra phản ứng:
4HF + SiO2 → SiF4 + 2HO ||⇒ axit sẽ phá hủy thủy tinh.
ứng dụng của phản ứng này dùng để khắc thủy tinh như ta biết.
⇒ chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Không thể chứa axit HF trong bình thủy tinh vì xảy ra phản ứng:
4HF + SiO2 → SiF4 + 2HO ||⇒ axit sẽ phá hủy thủy tinh.
ứng dụng của phản ứng này dùng để khắc thủy tinh như ta biết.
⇒ chọn đáp án B
Không dùng bình thủy tinh để chứa dung dịch axit nào sau đây ?
A. HNO3
B. H2SO4
C. HCl
D. HF.
Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HF
B. H2SO4
C. HNO3
D. HCl
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng. (g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Có các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể K2Cr2O7.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Nung KNO3 trong bình kín không có không khí.
(e) Cho Sn vào dung dịch HCl loãng.
(g) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH mà không tan trong nước.
Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl mà tan trong dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 đặc nguội.
Cặp chất X, Y tương ứng nào sau đây thỏa mãn yêu cầu đề bài?
A. Zn và Cu
B. Na và Ag
C. Ca và Ag
D. Al và Cu
Trong các trường hợp sau đây,
(a) Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(b) Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
(c) Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
(d) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.