Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể đựng bằng loại bình bằng kim loại nào sau đây?
A. Magie
B. Kẽm
C. Natri
D. Nhôm
Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc?
A. Cr.
B.Al.
C.Fe.
D.Cu.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
Cho các phát biểu sau
(a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(c) Trong hợp chất, số oxi hóa của nhôm là +3.
(d) Nhôm phản ứng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội có thể giải phóng khí.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Kim loại M có các tính chất sau: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội. M là
A. Cr
B. Zn
C. Fe
D. Al