Gọi f 1 , f 2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = f 2 . Đ δ . f 2
B. G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = δ . f 1 Đ . f 2
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G ∞ = D f .
B. G ∞ = f 1 f 2 δ .
C. G ∞ = δ D f 1 f 2 .
D. G ∞ = f 1 f 2 .
Một kính hiển vi có f 1 = 5 m m ; f 2 = 2 , 5 c m ; δ = 17 cm. Người quan sát có O C C = 20 c m . Số bội giác của kính ngắm chừng ở vô cực là.
A. 170
B. 272
C. 340
D. 560
Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 5.
B. 30.
C. 125.
D. 25.
Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 5.
B. 25.
C. 125.
D. 30
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f 1 = 0,5 cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 175 lần
B. 250 lần.
C. 200 lần
D. 300 lần.
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực được tính bằng công thức nào sau đây?
A. G ∞ = OC c f
B. G ∞ = f OC v
C. G ∞ = OC v f
D. G ∞ = f OC c
Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính là f 1 = 1 cm , tiêu cự của thị kính là f 2 = 4 cm , khoảng cách giữa hai kính là O 1 O 2 = 21 cm .Cho Đ = 25 cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = 105
B. G = 100
C. G = 131,25
D. G = 80
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 1 c m cm và thị kính với tiêu cự f 2 = 4 c m . Hai thấu kính cách nhau a = 17 c m . Tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy D = 25 c m .
A. 75
B. 12
C. 80
D. 85