Gọi f 1 , f 2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
A. G ∞ = f 2 . Đ δ . f 2
B. G ∞ = f 1 . f 2 δ . Đ
C. G ∞ = δ . Đ f 1 . f 2
D. G ∞ = δ . f 1 Đ . f 2
Một kính lúp có ghi 5× trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận O C c = 20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 5.
B. 30.
C. 125.
D. 25.
Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 5.
B. 25.
C. 125.
D. 30
Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận O C C = 20 c m cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. Khác A, B, C.
Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận O C C = 20 c m ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
A. 5
B. 4
C. 2
D. Khác A, B, C
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 5. Kính đặt cách mắt 10 cm. Phải đặt vật cách kính bao nhiêu để có số bội giác là 4 ?
A. 3 cm
B. 3,25 cm
C. 3,75 cm
D. 4 cm
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20 dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5