Đâu là phương pháp chế biến sắn?
A. Chế biến bột sắn
B. Chế biến tinh bột sắn
C. Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là phương pháp chế biến sắn?
A. Thái lát, phơi khô
B. Phơi cả củ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Phương pháp chế biến ướt trong chế biến nhân cà phê là : ( giúp mik với ạ mik đang cần gấp ) A.Xát vỏ lúc quả đang tươi B.Xát vỏ lúc quả đã khô C.Làm cho quả khô D.Làm cho quả tươi
Đâu không phải là phương pháp chế biến sữa?
A. Chế biến sữa tươi
B. Làm sữa chua
C. Chế biến sữa bột
D. Hấp sữa
Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm:
A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
B. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
C. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
D. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
Sắn lát đạt độ khô cao là bao nhiêu để có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng:
A. Độ ẩm dưới 13%.
B. Độ ẩm dưới 25%.
C. Độ ẩm trên 13%.
D. Độ ẩm trên 25%.
Sắn lát đạt độ khô cao có thể giữ được:
A. Dưới 6 tháng
B. Trên 6 tháng
C. Trên 12 tháng
D. Từ 6 đến 12 tháng
Theo sản phẩm chế biến, có phương pháp chế biến thịt là:
A. Chế biến lạp xường
B. Chế biến pate
C. Chế biến giò
D. Cả 3 đáp án trên
Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là
A. nghiền
B. làm khô
C. đóng gói
D. tách bã