Chọn C.
Vì q1 và q2 đẩy nhau nên chúng cùng dấu. Vậy q1q2 > 0
Chọn C.
Vì q1 và q2 đẩy nhau nên chúng cùng dấu. Vậy q1q2 > 0
Gọi q là độ lớn điện tích của tụ điện và i là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động điện từ tự do LC. Thời điểm đầu (t = 0) mạch có i = 0 và q = 2. 10 - 8 C. Đến thời điểm t = t 1 thì i = 2 mA, q = 0. Lấy π = 3,14. Giá trị nhỏ nhất của t 1 là
A. 15,7 μs.
B. 62,8 μs.
C. 31,4 μs
D. 47,1 μs.
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 q1 = q3 = q > 0.Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = q
D. q 2 = - 2 2 q
Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng:
A. E = 9 . 10 9 Q r 2
B. E = - 9 . 10 9 Q r 2
C. E = 9 . 10 9 Q r
D. E = - 9 . 10 9 Q r
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
A. E = - 9 . 10 9 Q r
B. E = - 9 . 10 9 Q r 2
C. E = 9 . 10 9 Q r
D. E = 9 . 10 9 Q r 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với m = 200 g, k = 200 N/m và được tích điện q (q > 0). Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng thì thiết lập điện trường đều E = 2. 10 6 v/m thẳng đứng có chiều từ trên xuống. Tại thời điểm t = 0,15 s lò xo đang bị giãn 5 cm thì ngắt đột ngột điện trường. Lấy g = π 2 = 10 (m/ s 2 ). Giá trị điện tích q và biên độ dao động của vật sau đó là
A. 2,0 µF và 8 cm
B. 4,0 µF và 4 2 cm
C. 4,0 µF và8 cm
D. 2,0 µF và 4 2 cm
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là
A. E = 9 . 10 9 Q r 2
B. E = - 9 . 10 9 Q r
C. E = 9 . 10 9 Q r
D. E = - 9 . 10 9 Q r 2
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm
Hai điện tích dương q 1 = q và q 2 = 4 q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích số lần 4 bằng 0. Điểm M cách q 1 một khoảng
A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Một mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Trong bảng là sự phụ thuộc của điện tích tức thời của một bản tụ điện theo thời gian
t .10 − 6 s |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
q .10 − 9 C |
2,00 |
1,41 |
0 |
−1,41 |
−2,00 |
−1,41 |
0,00 |
1,41 |
2,00 |
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 0,785 mA
B. 1,57 mA
C. 3,14mA
D. 6,45 mA