Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 . Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = 2q
D. q 2 = - 2 2 q
Tại hai đỉnh MP của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm q M = q P = – 3 . 10 – 6 C . Phải đặt tại đỉnh Q một điện tích q bằng bao nhiêu để cường độ điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu?
A. - 3 2 . 10 - 6 C
B. - 6 2 . 10 - 6 C
C. 3 2 . 10 - 6 C
D. 6 2 . 10 - 6 C
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Đặt lần lượt hai điện tích điểm q 1 = 4 , 32 . 10 - 7 C và q 2 = 10 - 7 C tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Đặt tại M điện tích điểm q thì lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q lần lượt là F 1 → và F 2 → với F 1 → = 6 , 75 F 2 → . Khoảng cách tử M đến A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm.
B. 32 cm.
C. 2,5 cm.
D. 3,5 cm.
Hai điện tích q 1 = +q và q 2 = -q và đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB thì E M có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 8 k q 3 6 a 2
B. k q a 2
C. 2 k q a 2
D. 4 k q a 2
Ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt tại 3 đỉnh A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm, điện tích q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C . Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1và q3.
A. q 1 = - 5 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = - 3 , 4 . 10 - 8 C
B. q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
C. q 1 = 5 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C
D. q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
Hai điện tích q 1 = + q , q 2 = - q và đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB thì E M có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 8 k q 3 6 a 2
B. k q a 2
C. 2 k q a 2
D. 4 k q a 2
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí O. Gọi E A , E B là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến O. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là E A → v à E B → . Để E A → có phương vuông góc E B → và E A = E B thì khoảng cách giữa A và B là
A. r 3
B. r 2
C. r
D. 2r