Chọn C
+ Dễ thấy rằng cường độ điện trường tổng hợp lớn nhất tại trung điểm của AB.
Chọn C
+ Dễ thấy rằng cường độ điện trường tổng hợp lớn nhất tại trung điểm của AB.
Hai điện tích q 1 = + q , q 2 = - q và đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB thì E M có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 8 k q 3 6 a 2
B. k q a 2
C. 2 k q a 2
D. 4 k q a 2
Hai điện tích q 1 ; q 2 ( q 1 = q 2 = q > 0 ) đặt tại A và B trong không khí. AB = 2a. Điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách AB đoạn h. Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là? Khi đó giá trị cực đại cường độ điện trường tại M là?
A. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
B. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
C. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
D. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M m a x = 4 k q 3 a 2
B. E M m a x = 4 k q 3 a 2
C. E M m a x = k q 3 3 a 2
D. E M m a x = 4 k q 3 3 a 2
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M max = 4 k q 3 a 2
B. E M max = 4 k q 3 a 2
C. E M max = k q 3 3 a 2
D. E M max = 4 k q 3 3 a 2
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C ; q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm tại q = 10 - 8 C điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 − 8 C v à q 2 = − 3.10 − 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Đặt điện tích điểm q = 10 − 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23.10 − 3 N
B. 1 , 14.10 − 3 N
C. 1 , 44.10 − 3 N
D. 1 , 04.10 − 3 N
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,9 cm.
B. 20,6 cm.
C. 17,3 cm.
D. 23,7 cm.