Ta có:
⇒ * luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 x 1 < x 2 với mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
Vậy có tất cả 1001 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Chọn B.
Ta có:
⇒ * luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 x 1 < x 2 với mọi m.
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
Vậy có tất cả 1001 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Chọn B.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng (-1000;1000) để hàm số y = 2 x 3 - 3 ( 2 m + 1 ) x 2 + 6 m ( m + 1 ) x + 1 đồng biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ ) ?
A. 999.
B. 1001.
C. 1998
D. 1000.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn − 2018 ; 2018 để hàm số f x = x + 1 ln x + 2 − m x đồng biến trên khoảng 0 ; e 2
A. 2014
B. 2023
C. 2016
D. 2022
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên R là f ' x = x − 1 x + 3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10;20] để hàm số y = f x 2 + 3 x − m đồng biến trên khoảng (0;2)?
A. 18
B. 17
C. 16
D. 20
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số y = 3 - x - 3 3 - x - m nghịch biến trên khoảng (-1;1).
A. 4
B. 3
C. 2
D. 0
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [-281;2018] để hàm số y = x 3 - 6 x 2 + m x + 1 đồng biến trên khoảng (1;+∞).
A. 2007.
B. 2030.
C. 2005.
D. 2018.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 2 2 - m x + ln ( x - 1 ) đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ ) ?
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x 2 2 – m x + l n ( x - 1 ) đồng biến trên khoảng (1;+∞) ?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1