Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 8 x 2 + ( m 2 + 11 ) x - 2m 2 + 2 có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y = x 3 - 5 2 x 2 - 2 x + 1 - m có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành?
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho hàm số y = x 3 + 3 m x 2 − m có đồ thị (C). Tất cả các giá trị của tham số thực m để (C) có hai điểm cực trị nằm về cùng một phía so với trục hoành là
A. m < − 1 2 h o ặ c m > 1 2
B. − 1 2 < m < 1 2 v à m ≠ 0
C. 0 < m < 1 2
D. − 1 2 < m ≤ 0
Cho hàm số f x m = x 3 - 2 m + 1 x 2 + 3 m x - m có đồ thị C m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [-2018;2018] để đồ thị C m có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục hoành.
A. 4033
B. 4034
C. 4035
D. 4036
Cho hàm số f x = x 3 - 2 m + 1 x 2 + 3 m x - m có đồ thị C m . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc ( - 2018 ; 2018 ] để đồ thị C m có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục hoành.
A. 4033.
B. 4034.
C. 4035.
D. 4036.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để trên đồ thị hàm số (Cm): y=1/3 x3+ mx2+(2m-3)m+2019 có hai điểm nằm về hai phía của trục tung mà tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó cùng vuông góc với đường thẳng (d): x+2y+6=0?
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m + 2 x - m có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành
A. m ≤ - 2
B. m < 1
C. m < - 2
D. m < 2
Cho hàm số y = x 3 + 1 − 2 m x 2 + 2 2 − m x + 4. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?
A. m > 2 m < − 2 .
B. − 2 < m < 2.
C. m ≥ 2 − 5 2 ≠ m ≤ − 2 .
D. m > 2 − 5 2 ≠ m < − 2 .
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để đồ thị của hàm số y = x 3 3 − x 2 2 m + 2 + 2 m x + 1 có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu đồng thời chúng nằm về cùng một phía so với đường thẳng d : x + y − 1 = 0
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6