Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
Đọc khổ thơ sau, trả lời câu hỏi :
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ốm trời mới ra.
- Trong khổ thơ trên, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì ?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
Bài 5: Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …
- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
Dấu ngoặc kép trong trường hợp dưới đây dùng để làm j? Bác nói : " Không có j quý hơn độc lập, tự do. " A. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. B. đánh dấu những từ ngữ đc trích dẫn C. dẫn lời nói trực tiếp nhân vật và đánh dấu từ ngữ đc trích dẫn. Tiếng Việt dành cho mấy em lớp 4=)) me lớp 6
Gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn:
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những chiếc lá to bằng nửa chiếc chiếu rơi xuống gốc. Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong, trên mỗi ngọn cây chỉ còn một vài chiếc lá non vẫn chưa xòe hết, những cây kè bây giờ trông kệch cỡm và xấu xí, cả rừng cây giống như một hàng những chiếc chổi lông gà cắm ngược.
Trò chơi Du lịch trên sông. Chọn các tên sông trong ngoặc đơn để giải các câu đố sau:
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông tên xanh biếc sông chi?
e) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
g) Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
h) Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào?
i) Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
(sông Cửu Long, sông Lam, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu, sông Đáy, sông Bạch Đằng, sông Cầu)
Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì?
Tôi rất thích câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.”
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang, lấy ví dụ.
Bài 3 : Câu hỏi sau được dùng để làm gì:
Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang, lấy ví dụ.
Bài 3 : Câu hỏi sau được dùng để làm gì: