Giải
\(\frac{a}{c-b}=\frac{1}{sinA}+cotA\\ \Leftrightarrow\frac{a}{c-b}=\frac{c}{a}+\frac{b}{a}=\frac{b+c}{a}\\ \Leftrightarrow a^2=\left(b+c\right)\left(c-b\right)=c^2-b^2\)
đẳng thức trên đúng theo định lí pitago
suy ra đpcm
Giải
\(\frac{a}{c-b}=\frac{1}{sinA}+cotA\\ \Leftrightarrow\frac{a}{c-b}=\frac{c}{a}+\frac{b}{a}=\frac{b+c}{a}\\ \Leftrightarrow a^2=\left(b+c\right)\left(c-b\right)=c^2-b^2\)
đẳng thức trên đúng theo định lí pitago
suy ra đpcm
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A.CMR: \(m^2_b +m^2_c =5m^2_a\)
Bài 2: Cho tam giác ABC thỏa mãn \(\frac{a^3+b^3-c^3}{a+b-c}=c^2\). Tìm số đo của \(\widehat{C}\)
Bài 3: Nhận dạng tam giác ABC nếu \(\frac{a^3+c^3-b^3}{a+c-b}=b^2\) và \(sinA.sinC=\frac{3}{4}\)
Cmr trong mọi tam giác ABC
a) \(\frac{\sin\left(A-B\right)}{\sin C}\)= \(\frac{a^2-b^2}{c^2}\)
b) cotA + cotB + cotC = \(\frac{a^2+b^2+c^2}{4S}\)
cho tam giác ABC, gọi S là diện tích của tam giác ABC. CM:
\(cotA=\frac{b^2+c^2-a^2}{4S}\)
\(cotA+cosB+cosC=\frac{a^2+b^2+c^2}{4S}\)
Cho tam giác ABC. CMR:
sinA=\(\frac{2}{bc}\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a) Nếu \(\frac{b^2-a^2}{2c}=b.cosA-a.cosB\) thì tan giác ABC cân tại C
b) Nếu \(\frac{sinB}{sinC}=2.cosA\) thì tam giác ABC cân tại B
c) Nếu a=2b.cosC thì tam giác ABC cân tại A
d) Nếu \(\frac{b}{cosB}+\frac{c}{cosC}=\frac{a}{sinB.sinC}\) thì tam giác ABC vuông tại A
e) Nếu S=2R2.sinB.sinC thì tam giác ABC vuông tại A
Câu 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A: \(h_a=R.sinB.sinC\)
B: \(h_a=4R.sinB.sinC\)
C: \(h_a=2R.sinB.sinC\)
D: \(h_a=\frac{1}{4}R.sinB.sinC\)
Câu 2: Cho tam giác ABC nội tiếp (O,R). Diện tích tam giác ABC bằng ?
A: \(\frac{1}{2}R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\)
B: \(R^2\left(sin2A+sin2B+sin2C\right)\)
C: \(\frac{1}{2}R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\)
D: \(R^2\left(sinA+sinB+sinC\right)\)
Câu 3: Cho tam giác ABC, M và N lần lượt thuộc 2 tia AB và AC (M, N ≠ A). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=3\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}\)
B: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=2\frac{AM}{AB}.\frac{AN}{AC}\)
C: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{1}{2}\frac{AM}{AB}\frac{AN}{AC}\)
D: \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\frac{AM}{AB}\frac{AN}{AC}\)
Câu 4: Cho tam giác ABC có a=BC, b=AC, c=AB. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A: a =b.cosB+c.cosC
B: a =b.cosC+b.cosB
C: a =b.sinB+c.sinC
D: a=b.sinC+c.sinB
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
Nếu \(\dfrac{b^2-a^2}{2c}=bcosA-acosB\) thì tam giác ABC cân tại C.
Cmr trong mọi tam giác ABC
a) \(\frac{\cos\frac{A}{2}}{l_A}\) + \(\frac{\cos\frac{B}{2}}{l_B}\) + \(\frac{\cos\frac{C}{2}}{l_C}\) = \(\frac{1}{a}\) + \(\frac{1}{b}\) + \(\frac{1}{c}\)
b) 1+ \(\frac{r}{R}\) = cosA + cosB + cosC
Cho \(\Delta ABC\), M là điểm tùy ý trong \(\Delta ABC\), các đường AM, BM, CM lần lượt cắt BC, CA, AB tại A', B', C'.
CMR: \(\frac{MA'}{AA'}+\frac{MB'}{BB'}+\frac{MC'}{CC'}=1\)