Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu An

Chứng tỏ mọi số tự nhên n, các số sau đây đều là 2 số nguyên tố cùng nhau

a/n+2 và n+ 3

b/2n+3 và 3n+5

Đỗ Lê Tú Linh
4 tháng 12 2015 lúc 22:08

a)Gọi ƯCLN(n+2;n+3)=d

=>n+2 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d

=>n+3-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(n+2;n+3)=1

Vậy n+2; n+3 là ư số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=a

=>2n+3 chia hết cho a; 3n+5 chia hết cho a

3(2n+3) chia hết cho a; 2(3n+5) chia hết cho a

6n+9 chia hết cho a; 6n+10 chia hết cho a

=>6n+10-(6n+9) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a hay a=1

Do đó, ƯCLN(2n+3;3n+5)=1

Vậy 2n+3;3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vương Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 12 2015 lúc 22:08

a) gọi UCLN(n+2;n+3)=d

ta có :

n+2 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+2;n+3)=1

=>nguyên tố cùng nhau

b)

gọi UCLN(2n+3;3n+5)=d

ta có : 2n+3 chia hết cho d =>3(2n+3) chia hết cho d =>6n+9 chia hết cho d

3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d =>6n+10 chia hết cho d

=>(6n+10)-(6n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(2n+3;3n+5)=1

=>nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

phạm thị thu thuy
4 tháng 12 2015 lúc 22:23

nhớ tick cho mình nhé

Gọi ƯCLN của 2 số trên là d

=> n+2 chia hết cho d

     n+3 chia hết cho d

=> (n+3) - (n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1 

Vậy ......

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Quân Phạm
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
locdddd33
Xem chi tiết
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Thân Đức Minh
Xem chi tiết