Câu 1.
a) Cho tập A,B lần lượt là tập xác định của hàm số f(x) = \(\sqrt{6-x}\) và g(x) = \(\dfrac{3}{2x+1}\). Xác định các tập A∩B, A∪B, A∖B, CRA.
b) Cho tập hợp C=[−3;8] và D=[m−6;m+3). Với giá trị nào của m thì C∩D là một đoạn thẳng có độ dài bằng 4.
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ R . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3)
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ ℝ . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
A. m > 0
B. m < 1 2
C. 0 < m < 1 2
D. 0 ≤ m ≤ 1 2
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = { x ∈ R | x ≥ 8−5m}. Tất cả các giá trị m để A ∩ B = ∅ là:
A. m ≥ 5 6
B. m < 5 6
C. m ≤ 5 6
D. − 2 3 ≤ m < 5 6
1, Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A =[ 1-2m; m+3], B = {x thuộc R| x>= 8-5m}. Tìm tất cả các giá trị m để A giao B= rỗng 2, Cho các tập hợp khác rỗng A= ( âm vô cực; m) và B=[ 2m - 2; 2m +2]. Tìm m thuộc R để CR (A hợp B) là một khỏang
Cho các tập hợp khác rỗng A= m − 1 ; m + 3 2 và B = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 3 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị thực của mm để A ∩ B ≠ ∅ là:
A. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 )
B. (-2;3)
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; − 9 ) ∪ ( 4 ; + ∞ )
Cho 2 tập hợp A=[m-4;1], B=(-3;m] khác rỗng. tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để \(A\cup B=B\).
cho 2 tập hợp A=(m-1;8) và B=(2;+\(\infty\)). tìm tất cả giá trị của số thực m để A khác tập rỗng và A\B=\(\varnothing\).
1. Cho A = { 1;2;3;4;5 } số tập con khác rỗng của A là:
A. 29 B. 31 C. 30 D. 32
2. : Gọi M ( a ; b ) là giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x22 - 4x + 5với trục Oy .Khi đó Tích ab bằng:
A. 4 B. 0 C. 5 D. 2
3. Lớp 10A có 15 em giỏi môn Toán ,14 em học giỏi môn Lý, 12 em học giỏi môn Anh .Biết rằng có 8 em vừa giỏi Toán và Lý, 5 em vừa giỏi Lý và Anh ,7 em vừa giỏi Toán và Anh , trong đó có đúng 11 em giỏi 2 môn , 15 em không giỏi môn nào.Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh :
A. 39 B. 38 C. 40 D. 41