Áp dụng PTG: \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=13\left(cm\right)\)
Vì DM là trung tuyến ứng cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=13\left(cm\right)\)
Vì DM là trung tuyến ứng cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF vuông tại D, I là trung điểm của EF. Trên tia đối của tia ID lấy điểm H sao cho IH = ID.
a) Chứng minh tứ giác DEHF là hình bình hành.
b) Chứng minh EF = DH.
c) Cho biết DE = 12cm, DF = 5cm. Tính độ dài cạnh EF?
Cho tam giác DEF vuông tại D, gọi M là trung điểm của EF. Qua M kẻ MP vuông góc với DF tại Q 1) Chứng minh tứ giác DPMQ là hình chữ nhật 2) Biết EF= 5cm. Tính độ dài DM 3) Gọi H là điểm đối xứng với M qua DE, Glaf điểm đối xứng với M qua DF. Chứng minh H đối xứng với G qua D
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=16cm, DF=12cm. Gọi M, N, P theo
thứ tự là trung điểm của DE, EF, DF.
a) Chứng minh NP//DE và tính DN.
Cho tam giác DEF vuông tại D, gọi I là trung điểm của EF. Biết DE = 12cm, DF = 16cm
a) Tính DI ?
b) Vẽ IK vuông góc DE tại K. Tính IK ?
Câu 1: Cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 12cm, DF = 9cm, DM là đường trung tuyến (M thuộc EF). a) Tính EF, DM. b) Gọi N và K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống DE và DF. Tứ giác DNMK là hình gì? Vì sao? c) Gọi H là điểm đối xứng với M qua N, O là trung điểm của MD. Chứng minh rằng ba điểm H, O, F thẳng hàng rồi.
cho tam giác DEF vuông tại có DE<DF.Gọi M là trung điểm EF. Biết DE=3cm, DF=4cm, FE=5cm. Tính DM.
Cho tam giác DEF có DE = 3cm , DF = 4cm, EF = 5CM. DI là đường trung tuyến ứng với xạnh EF
a) Chứng minh tam giăc DEF vuông.
b) Tính độ dài đoạn thẳng DI
c) Qua I kẻ IK vuông góc DF. Tính độ dài đoạn thẳng IK
Bài 1. Cho tam giác DEF vuông tại D có DE=16cm, DF=12cm. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của DE, EF, DF.
a) Chứng minh NP//DE và tính DN.
b) Chứng minh DN = PM.
c) Gọi H đối xứng N qua P. Tứ giác DHFN là hình gì? Vì sao?
d) Gọi O là giao điểm của MP và DN. Tia eO cắt MN tại G. Tia DG cắt cạnh EF của tam giác DEF tại K. Chúng minh MP=2.MK.