a) Chứng minh △ DEF= △ DIF
+ Vì △ DEF cân tại D(gt)
\(\Rightarrow\) DE=DF và góc DEF= góc DFE
+ Vì DI là trung tuyến(gt)
\(\Rightarrow\)DI là đg cao hay DI ⊥ EF
+Xét △ DEI và △ DFI có
DE=DF(cmt)
IE=IF( do I là trung điểm- DI là trung tuyến)
góc DEF= góc DFE(cmt)
⇒ △ DEF= △ DFI( c-g-c)
b) Chứng minh DI ⊥ EF
+Vì △ DEF= △ DFI (cmt)
\(\Rightarrow\) góc EID= góc FID
mà góc EID + góc FID= 180 độ
\(\rightarrow\) góc EID= FID= 90 độ
Vậy DI ⊥ EF(đpcm)
a) Tam giác DEF cân có DE= DF , DI là trung tuyến đồng thời là đường cao,
Xét Tam giác DEI và Tam giác DFI có: DE=DF, góc DEF= góc DFE( tam giác DEF cân), EI= IF
Tam giác DEI = Tam giác DFI (cgc)
b) từ câu a ta có góc EID= FID (góc tương ứng)
Mà EID+ FID = 180 ----> EID= FID =900
DI vuông góc EF.
Học tốt nha!
a)Xét tgDEI và tgiac DFI ta có
DE=DF(tg DEFcaan tại D)
góc DEI= góc DFI(tg DEF cân tại D)
EI=FI(DI là đường trung tuyến)
=>Tg DEI=tg DFI(c-g-c)(dpcm)
b)Vì tg DEF là tg cân (gt) + DI là đường trung tuyến
=>DI là đường cao(tc)
=>DI vuông góc EF(Đpcm)
a) Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
DI chung
EI=FI(I là trung điểm của EF)
Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-c-c)
b) Ta có: DE=DF(ΔDEF cân tại D)
nên D nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: IE=IF(I là trung điểm của EF)
nên I nằm trên đường trung trực của EF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DI là đường trung trực của EF
hay DI\(\perp\)EF(đpcm)