\(\widehat{O}=2\widehat{AOH}=2\alpha\)
Trong tam giác vuông AOK:
\(AK=OA.sin\widehat{O}=a.sin\left(2\alpha\right)\)
Trong tam giác vuông AOH:
\(OH=OA.cos\widehat{AOH}=a.cos\alpha\)
\(\widehat{O}=2\widehat{AOH}=2\alpha\)
Trong tam giác vuông AOK:
\(AK=OA.sin\widehat{O}=a.sin\left(2\alpha\right)\)
Trong tam giác vuông AOH:
\(OH=OA.cos\widehat{AOH}=a.cos\alpha\)
chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào α
A=\(\dfrac{\sin^4\alpha+\cos^4\alpha-1}{\sin^6\alpha+\cos^6\alpha+3\cos^4\alpha-1}\)
B=\(\cot^230\left(\sin^8\alpha-\cos^8\alpha\right)+4\cos60\left(\cos^6\alpha-\sin^6\alpha\right)-\sin^6\left(90-\alpha\right)\left(\tan^2-1\right)^3\)
Cho tanα = 3, 90 < α < 180. Tính giá trị biểu thức
A= \(\frac{sin\alpha+sin^2\alpha.\text{cos}\alpha+\text{cos}^3\alpha}{sin^3\alpha-sin\alpha.\text{cos}^2\alpha-\text{cos}^3\alpha}\)
Rút gọn các biểu thức sau:
A= \(\dfrac{cos^2\alpha-sin^2\alpha}{cot^2\alpha-tan^2\alpha}-cos^2\alpha\)
B= \(\sqrt{sin^4\alpha+6cos^2\alpha+3cos^4\alpha}+\sqrt{cos^4\alpha+6sin^2\alpha+3sin^4\alpha}\)
Cho \(\alpha\in\left(\frac{\Pi}{2};\Pi\right)\) và \(sin\alpha=\frac{3}{5}\). Tính \(A=\frac{sin\left(\frac{7\Pi}{2}-\alpha\right)}{sin\left(\frac{\Pi}{4}+\alpha\right)-cos\alpha}\)
Cho tan2α = 2 và π < α < \(\frac{3\pi}{2}\). Biết giá trị của biểu thức M= \(\frac{cos(\alpha+\frac{\pi}{3})+cos(\alpha-\frac{\pi}{3})}{tan(\frac{\pi}{2}-\alpha)+tan(\frac{\pi+\alpha}{2}}=\frac{a}{\sqrt{b}}\) với a, b là các số nguyên. Khi đó, giá trị của biểu thức T = 2a + b là ?
cho tam giác ABC
AC=3cm, BC=6cm, đường trung tuyến AM=4cm
a. tính BC? diện tích tam giác ABC
b. Tính đường cao AH?góc B? góc C
c. tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
Cho \(\tan\alpha\) =2. Giá trị biểu thức : \(\frac{4.\sin^2\alpha+3.\cos\alpha.\sin\alpha}{5.\sin^2\alpha-2.\cos^2\alpha}\)=?
Cho biết \(\tan\alpha=-3\). Giá trị của P = \(\frac{6\sin\alpha-7\cos\alpha}{6\cos\alpha+7\sin\alpha}\) bằng bao nhiêu?