góc A=180-42-30=108 độ
BC/sinA=AC/sinB=AB/sinC
=>AC=10,55cm; AB=7,89cm
S ABC=1/2*10,55*7,89*sin108=39,58cm2
AH=2*39,58:15=5,28cm2
góc A=180-42-30=108 độ
BC/sinA=AC/sinB=AB/sinC
=>AC=10,55cm; AB=7,89cm
S ABC=1/2*10,55*7,89*sin108=39,58cm2
AH=2*39,58:15=5,28cm2
Cho tam giác ABC có BC = 15 cm, góc ABC 42◦ và góc ACB = 30◦ . Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC.
Hãy tính Độ dài đoạn thẳng AH
Cho tam giác ABC có BC = 11 cm, A B C ^ = 38 0 và A C B ^ = 30 0 . Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuông cạnh BC. Hãy tính:
a, Độ dài đoạn thẳng AN
b, Độ dài đoạn thang AC
Cho tam giác ABC có BC= 14 cm, góc ABC=42 độ, góc ACB= 30 độ. Gọi I là chân đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC. Hãy tính:
a) Đoạn thẳng AI
b) Cạnh BC
Cho tam giác ABC,trong đó BC=11cm,góc ABC=\(38^o\),góc ACB=\(30^o\).Gọi điểm N là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC.Hãy tính:
a)Đoạn thẳng AN
b)Cạnh AC
(Kẻ BK trong tam giác ABC vuông góc với AC)
Cho tam giác ABC có B A C ⏜ = 60 0 , A C = b , A B = c b > c . Đường kính EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông góc với BC tại M (E thuộc cung lớn BC). Gọi I và J là chân đường vuông góc hạ từ E xuống các đường thẳng AB và AC. Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ F xuống các đường thẳng AB và AC.
c) Tính độ dài cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC theo b, c.
Cho tam giác ABC trong đó BC = 11cm , góc ABC =38 độ góc ACB= 30 độ gọi điểm N là chân của đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC . Hãy tính đoạn thẳng AN và cạnh AC
Cho tam giác ABC . có Góc A= 90 độ . và AB=AC . Đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC là 4cm . Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC .
Cho tam giác ABC , BC =8cm góc ABC = 70 độ góc ACB = 35 độ Hạ đường cao BH a) tính HB , HC b) tính góc HBC và góc ABH từ đó tính độ dài AB AH và AC
cho tam giác ABC có góc BAC = 105 độ, đường trung tuyến BM và đường phân giác trong CD cắt nhau tại K sao cho KB= KC. Gọi H là đường cao hạ từ A của tam giác ABC
a) CM: HA=HB
b) tính số đo góc ABC và góc ACB
Cho tam giác ABC có B A C ⏜ = 60 0 , A C = b , A B = c b > c . Đường kính EF của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC vuông góc với BC tại M (E thuộc cung lớn BC). Gọi I và J là chân đường vuông góc hạ từ E xuống các đường thẳng AB và AC. Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ F xuống các đường thẳng AB và AC.
a) Chứng minh các tứ giác AIEJ, CMJE nội tiếp và E A . E M = E C . E I .