Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 . Nếu z = 1 − i và z = 1 là hai nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Tìm hai số thực b và c biết rằng phương trình z 2 + b z + c = 0 có nghiệm phức z=1+i.
A. b = 2 c = 2
B. b = - 2 c = 2
C. b = 2 c = - 2
D. b = - 2 c = - 2
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Phương trình z 2 + b z + c = 0 có một nghiệm phức là z = 1 - 2i. Tích của hai số b và c bằng:
A. 3
B. -10
C. -2 và 5
D. 5
Cho phương trình z 2 + bz + c = 0 b , c ∈ ℝ có một nghiệm phức z = 3 - 2 i . Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3 + 2 i
B. - 3 - 2 i
C. - 3 + 2 i
D. 2 + 3 i
Cho phương trình z 2 + b z + c = 0 ( b , c ∈ R ) có một nghiệm phức z=3-2i. Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3+2i
B. -3-2i.
C. -3+2i.
D. 2+3i.
Cho số phức z và gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 8 i = 0 (có z 1 có phần thực dương). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z - z 1 + z 2 - z + z ¯ + 2 z 1 + z 2 2 được viết dưới dạng m n + p q (trong đó n , p ∈ N ; m , q là các số nguyên tố). Tổng m + n + p + q bằng
A. 10
B. 13
C. 11
D. 12
Số phức z = a + b i , a , b ∈ R là nghiệm của phương trình z - 1 1 + i z z - 1 z ¯ = i . Tổng T = a 2 + b 2 bằng
A. 4.
B. 4 - 2 3 .
C. 3 + 2 2 .
D. 3.
Cho a là số thực và z là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + a 2 − 2 a + 5 = 0. Biết a = a 0 là giá trị để số phức z có môđun nhỏ nhất. Khi đó a 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. -3.
B. -1.
C. 4.
D. 2.