Thay x=-1 vào pt, ta được:
(-1)^2-m+4=0
=>5-m=0
=>m=5
Thay x=-1 vào pt, ta được:
(-1)^2-m+4=0
=>5-m=0
=>m=5
cho phương trình \(x^2+mx+4=0\)
tìm m để phương trình có một nghiệm là -1 . tìm nghiệm còn lại
gọi \(x_1,x_2\) là nghiệm của phương trình
tìm m để \(x_1 ^2 + x_2^2 = 6m-13\)
Cho phương trình : mx −3(m+1)x+m–13m-4-0 b) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng – 2. Tìm nghiệm còn lại.
Cho phương trình: \(x^2\) - mx + 2m - 4 =0 (1) (với là ẩn, mlà tham số).
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3. Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn: \(x^2_1\) + m\(x_2\) = 12.
Cho phương trình: x4-mx3+(m+1)x2-m(m+1)x+(m+1)2=0. Tìm m để phương trình có 4 nghiệm đôi một phân biệt
Cho phương trình: \(mx^2-(5m-2)x+2m+10=0\)
a) tìm m để phương trình có 2 nghiệm đối nhau
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau
Cho phương trình: mx2 - 4(m-1)x - 8 = 0
a) Giải phương trình với m=2
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép
Bài 4. Cho phương trình x ^ 2 - 2x + m - 2 = 0 (m là tham số). a) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = - 2 Tính nghiệm còn lại b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: 1/x_{1} + 1/x_{2} = 2
cho hệ phương trình x+my=3m
mx-y=m2-2 ( m là tham số)
a. giải phương trình với m=-1
b. tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn (x-1)(m-y),0