Phương trình x 4 - 10 x 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. Khi đó m thuộc khoảng nào sau đây?
A . m ∈ 0 ; 5
B . m ∈ 5 ; 10
C . m ∈ - 5 ; 0
D . m ∈ 10 ; 15
Giá trị của m để phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng x 3 - 3 x 2 + x - m = 0 thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.(2;4)
B.(-2;0)
C.(0;2)
D.(-4;2)
Cho phương trình m ln 2 x + 1 - x + 2 - m ln x + 1 - x - 2 = 0 1 . Tập tất cả giá trị của tham số m để phương trình 1 có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng a ; + ∞ . Khi đó, a thuộc khoảng
A. (3,8;3,9)
B. (3,7;3,8)
C. (3,6;3,7)
D. (3,5;3,6)
Tìm m để phương trình x 4 − 20 x 2 + m − 1 2 = 0 (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Tổng tất cả các giá trị m thỏa mãn là
A. Đáp án khác.
B. -2
C. 7
D. 2
Tổng tất cả các giá trị m để phương trình x 4 − 2 m + 1 x 2 + 2 m + 1 = 0 (1) có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
A. 14 9
B. 32 9
C. 17 3
D. 19 3
Phương trình 4 x − 2 x + 3 + 12 = log 2 m có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng (1;3). Khi đó tất cả các giá trị thực của m thỏa mãn là?
A. 1 16 < m < 1
B. 1 16 < m < 4096
C. m < 1
D. m < 1 16
Cho phương trình 4 x 2 − 2 x 2 + 2 + 6 = m . Biết tập tất cả giá trị m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt là khoảng a ; b . Khi đó b - a bằng:
A. 4
B. 1
C. 5
D. 3
Tìm m để phương trình: x 3 − 3 x 2 + mx + 2 − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành 1 cấp số cộng:
A. m ∈ − 3 ; + ∞ .
B. m ∈ ℝ .
C. m = 3
D. m ∈ − ∞ ; 3 .
Trong tập các số phức, cho phương trình z 2 - 6 z + m = 1 , m∈R (1). Gọi m 0 là một giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x m 0 thỏa mãn z 1 z 1 ¯ = z 2 z 2 ¯ . Hỏi trong khoảng (0;20) có bao nhiêu giá trị m
A. 13
B. 11
C. 12
D. 10