Cho phương trình: 2 P n + 6 A n 2 - P n A n 2 = 12 . Biết phương trình trên có 2 nghiệm là a, b. Giá trị của S = ab(a + b) là
A. 30
B. 84
C. 20
D. 162
Cho phương trình 4 x − m .2 x + 1 + m + 2 = 0 , m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng (a;b) tính a-b
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho phương trình 4 x - m . 2 x + 1 + m + 2 với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng a , b . Tính b - a
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Nghiệm của phương trình 3 - l o g 2 ( 5 x + 2 ) = 2 l o g 5 x + 2 2 và l o g a b ( a , b ∈ N * ) . Giá trị ab là
A. 6
B. 10
C. 15
D. 14
Phương trình log 3 2 x − 1 x − 1 2 = 3 x 2 − 8 x + 5 có hai nghiệm là a và a b (với a,b Î N* và là phân số tối giản). Giá trị của b là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho phương trình m - 1 log 1 2 2 x - 2 2 + 4 m - 5 log 1 2 1 x - 2 + 4 m - 4 = 0 (với m là tham số). Gọi S = a , b là tập hợp các giá trị của m để phương trình có nghiệm trên đoạn 5 2 ; 4 . Tính a + b
A. 7 3
B. - 2 3
C. - 3
D. 1034 237
Cho phương trình:
( m − 1 ) log 1 2 2 x − 2 2 + 4 m − 5 log 1 2 1 x − 2 + 4 m − 4 = 0 (với m là tham số). Gọi S = [ a ; b ] là tập các giá trị của m để phương trình có nghiệm trên đoạn 5 2 ; 4 . Tính a+b.
A. 7 3
B. − 2 3
C. − 3
D. 1034 237
Cho a là số thực, phương trình z 2 + a - 2 z + 2 a - 3 = 0 có 2 nghiệm z 1 , z 2 . Gọi M, N là điểm biểu diễn của z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết tam giác OMN có một góc bằng 120 ° , tính tổng các giá trị của a
A. - 6
B. 6
C. 4 -
D. 4
Cho phương trình 4 x 2 − 2 x 2 + 2 + 6 = m . Biết tập tất cả giá trị m để phương trình có đúng 4 nghiệm phân biệt là khoảng a ; b . Khi đó b - a bằng:
A. 4
B. 1
C. 5
D. 3