Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh l. Kết luận nào sau đây sai?
A. V = 1 3 πr 2 h
B. S t p = πr + πr 2
C. h 2 = r 2 + l 2
D. S x q = πrl
Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy là r, chiều cao h và đường sinh l. Kí hiệu S x q , S t p , V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của khối nón . Kết luận nào sau đây sai?
A. S t p = π r l + π r 2
B. S x q = 2 π r l
C. S x q = π r l
D. V = 1 3 π r 2 h
Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Diện tích toàn phần của hình nón bằng
A. 2 πR ( l + R )
B. πR ( l + R )
C. πR ( 2 l + R )
D. πR ( l + 2 R )
Một hình nón tròn xoay có đường cao h, bán kính đáy r và đường sinh l. Biểu thức nào sau đây dùng để tính diện tích xung quanh của hình nón ?
A. S x q = π r l
B. S x q = 2 π r l
C. S x q = π r h
D. S x q = 2 π h
Hình nón có đáy là hình tròn bán kính R, chiều cao h . Kết luận nào sau đây sai ?
A. Góc ở đỉnh là α = 2 a r c tan R h
B. Đường sinh hình nón l = h 2 + R 2
C. Diện tích xung quanh S x q = πR R 2 + h 2
D. Thể tích khối nón V = πR 2 h .
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Cho hình nón có bán kính đáy r, chiều cao h và đường sinh l. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. l 2 = r 2 + h 2 .
B. h 2 = r 2 + l 2 .
C. r 2 = h 2 + l 2 .
D. l 2 = r h .
Hình nón tròn xoay có chiều cao h = 3 a , bán kính đường tròn đáy r = a . Thể tích khối nón bằng
A. 3 π a 3
B. π a 3 9
C. π a 3
D. π a 3 3
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l, h, r
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = 1 3 π r 2 h
C. S x q = π r h
D. S x q = π r l