Chọn B vì diện tích xung quanh của hình nón được tính bởi công thức S x q = 2 π r l
Chọn B vì diện tích xung quanh của hình nón được tính bởi công thức S x q = 2 π r l
Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, chiều cao và đường sinh của hình nón (N). S x q , S t p , V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. Chọn phát biểu sai
A. V = 1 3 πrh
B. l 2 = h 2 + r 2
C. S t p = πr 1 + r
D. S x q = πrl
Cho khối nón cụt có R, r lần lượt là bán kính hai đáy và h = 3 là chiều cao. Biết thể tích khối nón cụt là V = π tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = R + 2r.
A. 2 3
B. 3
C. 3 3
D. 2
Một hình nón tròn xoay có đường cao h, bán kính đáy r và đường sinh l. Biểu thức nào sau đây dùng để tính diện tích xung quanh của hình nón ?
A. S x q = π r l
B. S x q = 2 π r l
C. S x q = π r h
D. S x q = 2 π h
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l, h, r
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = 1 3 π r 2 h
C. S x q = π r h
D. S x q = π r l
Cho hình nón có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh của (N). Công thức nào sau đây đúng?
A. S x q = πrh
B. S x q = 2 πr l
C. S x q = 2 πr 2 h
D. S x q = πr l
Cho hình nón có bán kính đáy là r = 2 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh S của hình nón đã cho
A. S = 16 π
B. S = 8 2 π
C. S = 16 2 π
D. S = 4 2 π
Hình nón có bán kính đáy, chiều cao, đường sinh lần lượt là r, h, l. Diện tích xung quanh của hình nón là:
A. S = πrh
B. S = πr 2
C. S = πhl
D. S = π r l
Cho hình nón tròn xoay có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng R. Diện tích toàn phần của hình nón bằng
A. 2 πR ( l + R )
B. πR ( l + R )
C. πR ( 2 l + R )
D. πR ( l + 2 R )
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S x q của hình nón là
A. S x q = πrh
B. S x q = 2 πr l
C. S x q = πr l
D. S x q = 2 πrh