b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+6^2=100\)
hay AC=10(cm)
Vậy: AC=10cm
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=8^2+6^2=100\)
hay AC=10(cm)
Vậy: AC=10cm
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H, DM vuông góc với AC tại M.
a) Chứng minh ∆ABH đồng dạng với ∆ACB và suy ra AC.AH = AB^2.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BH, CH.
c) Gọi I là điểm đối xứng với B qua AC. Chứng minh DM = IH và ACID là hình thang cân.
d) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AH, CD và K là giao điểm của BF với AC. Chứng minh rằng BF.EK ≥ BE.EF.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H, DM vuông góc với AC tại M.
a) Chứng minh ∆ABH đồng dạng với ∆ACB và suy ra AC.AH=AB.AB .
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AC, BH, CH.
c) Gọi I là điểm đối xứng với B qua AC. Chứng minh DM = IH và ACID là hình thang cân
Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!
Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.
a) CM: OEFC là hình thang
b) CM: OEIC là hình bình hành.
c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật.
d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Đường cao AH, gọi M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD=MH.
a) CM: ADCH là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng với C qua H. CM: ADHE là hình bình hành.
c) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. I là trung điểm AK. CM: KE // IH.
d) Gọi N là trung điểm BE. CM: HK vuông góc với KN. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, AH là đường cao. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH và qua B vẽ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường này cắt nhau tại E.
a) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC cắt AH tại N. Gọi F là điểm đối xứng của B qua K mà M là điểm đối xứng của A qua K. CM ABMF là hình thoi.
b) Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AC và BC. hai đường trung trực của AC và BC cắt nhau tại O. Gọi L là điểm đối xứng với A qua O. CM: LC // BN.
c) CM: N, I, L thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC) có M và N thứ tự là trung điểm của AB và BC
a, Tính MN , biết AC= 8 cm . C/m AMNC là hình thang vuông
b, Gọi D đối xứng với A qua N .C/m ABCD là hình chữ nhật
c, Vẽ E đối xứng với N qua M .C/m ANBE là hình thoi
Cho hình bình hành ABCD .Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD.Trên AB lấy điểm E, trên CD lấy điểm F sao cho AE=CF
A)c/m E đối xứng với F qua O
b)Từ E dựng Ex//AC cắt BC tại I ,dựng Fy//AC cắt AD tại K.c/m EI=FK; I đối xứng với K qua O
GIÚP MÌNH NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ AH⊥BC. Gọi P, Q là điểm đối xứng của H qua AB và AC. Chứng minh P và Q đối xứng qua A a) Cho HP cắt AB tại I, HQ cắt AC tại K. Gọi m, N là trung điểm của BH và CH. C/m tứ giác MNKI là hình thang vuông b) Với điều kiện nào của ABC thì tứ giác MNKI là hình chữ nhật c) Chứng minh MI+NK không đổi khi BC cố định còn A di động sao cho ABC vuông ở A
1.Cho hình bình hành ABCD .Gọi M và N là các trung điểm của AD và BC
a)C/m BM//DN
b)C/m AC ,BD và MN đồng quy
c)AC cắt BM và CN tại E và F , BF cắt CD tại K .C/m DE=2KF
2.Cho hình bình hành ABCD .Trên các cạnh AB,CD lấy điểm E,F sao cho AE=CF
a) C/m BDEF là hình bình hành
b)C/m AC ,BD và EF đồng quy
c)CD và BF cắt AC tại H và K . C/m AH=CK
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Lấy N đối xứng H qua AC, M đối xứng H qua AB. Giao điểm của NH và AC là F, giao điểm của AB với MH là E.
1) C/m: Tứ giác AFHE là hình chữ nhật, tứ giác AEFN là hình bình hành
2) Chứng minh: M đối xứng với N qua A.
3) Tính EF.
4) ΔABC cần thêm điều kiện gì để AEHF là hình vuông
5) Lấy I, K theo thứ tự là trung điểm của BH, CH. Chứng minh: EIKF là hình thang vuông.
6) Tính diện tích EIKF.
7) Chứng minh: EF vuông góc MB
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 3cm. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Lấy N đối xứng H qua AC, M đối xứng H qua AB. Giao điểm của NH và AC là F, giao điểm của AB với MH là E.
1) C/m: Tứ giác AFHE là hình chữ nhật, tứ giác AEFN là hình bình hành
2) Chứng minh: M đối xứng với N qua A.
3) Tính EF.
4) ΔABC cần thêm điều kiện gì để AEHF là hình vuông
5) Lấy I, K theo thứ tự là trung điểm của BH, CH. Chứng minh: EIKF là hình thang vuông.
6) Tính diện tích EIKF.
7) Chứng minh: EF vuông góc MB
Cho tam giác ABC vuông tại A, Gọi D là trung điểm của BC. kẻ DE vuông góc với AC. Gọi m Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, I là giao điểm của DM và AB a) chứng minh tứ giác AIDElà hình chữ nhật b) tứ giác AD BM là hình gì? vì sao c) Biết AB=6cm,AC=9cm. Hãy tính diện tích hình chữ nhật