cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông AB và M,N, P là trung điểm SA,SB,SC. Chứng minh
a) SA vuông DC
b) SA vuông MN
c) MP vuông BD
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy, SA = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, CD. Tính côsin góc giữa MN và (SAC)
A . 1 5
B . 3 5 10
C . 55 10
D . 2 5
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB=BC=a ,AD=2a Cạnh SA=2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của cạnh AB và ( α ) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB. Diện tích thiết diện của mặt phẳng ( α ) với hình chóp S.ABCD là
cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm SA, SB, SC
a) chứng minh MN // (ABCD)
b) chứng minh NP // (ABCD)
c) chứng minh (MNP) // (ABCD)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC
a) chứng minh MN // (ABCD)
b) chứng minh NP // (ABCD)
c) chứng minh (MNP) // (ABCD)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua trung điểm SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh rẳng MN vuông góc với BD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và có độ dài các cạnh AB = BC = 6, AD=12. Tam giác SAC vuông tại S. và có hình chiếu của S xuống (ABCD) là H thỏa mãn AC=34H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB,CD . Tinh tan (MN,(SAC))
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB =a, AD = 2a Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 o Gọi M, N là trung điểm các cạnh bên SA và SB Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (DMN) bằng
A. 2 a 465 31
B. a 31 31
C. a 60 31
D. 2 a 5 31
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B, biết AB=BC=a, AD=2a, SA= a 3 và SA ⊥ (ABCD) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB, SA. Tính khoảng cách từ M đến (NCD) theo a