a: \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AC}\)
b: \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{ND}=\overrightarrow{0}\)
a: \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AC}\)
b: \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{ND}=\overrightarrow{0}\)
cho hình bình hành ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và AD. gọi I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN a) chứng minh vecto AM =vecto NC b) chứng mình vecto Dk = vecto NI
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu vectơ bằng với DM từ các điểm đã cho? A. 3. B. 4. C. 5. D. Câu 9: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. AD BC . B. MQ PN . C. MN QP . D. AB DC .
Câu 10: Cho tam giác ABC với trực tâm H, D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. HA CD và AD CH .
B. HA CD và DA HC .
C. HA CD và AD HC .
D. HA CD và AD HC và OB OD .
Câu 1: Cho ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Khi đó độ dài của AC bằng
A. 1. B. 2. C. 2. D. 3.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại C có cạnh AC cm BC cm 4 , 3 . Độ dài của vectơ AB là
A. 7 . cm B. 6 . cm C. 5 . cm D. 4 . cm
Câu 3: Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh 2a. Độ dài vectơ DO bằng
A. 2 2. a B. 2 . 2 a C. a 2. D. 2 2. a
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB cm 10 , điểm C thỏa mãn AC CB . Độ dài vectơ AC là
A. 10 . cm B. 5 . cm C. 20 . cm D. 15 . c
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB = a và CD = 2a; gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính MA MC MN theo a.
Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Cặp vectơ nào trong số các cặp vectơ sau đây không bằng nhau?
A. N C → + M C → v à A D →
B. A M → + C D → v à N D →
C. A B → - N C → v à M B →
D. A M → + A N → v à A B → + A D →
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. M N → = M D → + C N → + D C → .
B. M N → = A B → − M D → + B N → .
C. M N → = 1 2 A B → + D C → .
D. M N → = 1 2 A D → + B C → .
Cho tứ diện ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và CD. I là trung điểm của EF. Tìm điểm N thuộc mặt phẳng cố định (P) sao cho: |\(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{ND}\)| nhỏ nhất
Cho hình bình hành \(ABCD\) tâm \(O\). Hai điểm \(M\) và \(N\) lần lượt là hai điểm di động trên hai đường thẳng \(AB,AD\) sao cho \(M,C,N\) thẳng hàng. Đặt \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AN}=y\overrightarrow{AD}\left(x,y\ne0\right)\), tìm biểu thức \(A\) thỏa mãn phương trình \(x+y=A.\)
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD; G là trọng tâm tam giác ABC.
a) Chứng minh AM + AN = 3/2 AC và GA +3GB+GC+GD=0
c) Gọi I là điểm thỏa mãn AI= 3/4AB. Phân tích IN ; IG theo hai vec tơ BA và BC
Chứng minh 3 điểm N;G;I thẳng hàng.
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB; CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 A M → = 2 A B → và 3 D N → = 2 D C → . Tính vectơ M N → theo hai vectơ A D → , B C → .
A. M N → = 1 3 A D → + 1 3 B C → .
B. M N → = 1 3 A D → − 2 3 B C → .
C. M N → = 1 3 A D → + 2 3 B C → .
D. M N → = 2 3 A D → + 1 3 B C → .