Cho hàm số y = sin 3 x − m . s i n x + 1 . Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên m sao cho hàm số đồng biến trên 0 ; π 2 . Tính số phần tử của S
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
Cho hàm số y = x 3 − m x + 1 . Gọi S là tập tất cả các số tự nhiên m sao cho hàm số đồng biến trên 1 ; + ∞ . Tìm số phân tử của S.
A. 3
B. 10
C. 1
D. 9
Cho hàm số y = 4 3 sin 3 x + 2 cos 2 x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) sin x - 2017 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Cho hàm số y = m x − 2 m − 3 x − m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ ) . Tìm số phần tử của S
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1
Cho hàm số y = x 2 + m x + 4 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S
A. 3
B. 4
C. 5
D. Vô số
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = x - 2 x + 2 m đồng biến trên - ∞ ; - 4 . Số phần tử của S là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = x 3 - ( m + 1 ) x 2 + 3 x + 1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ( - ∞ ; + ∞ ) Tìm số phần tử của S
A. 7
B. 6
C. Vô số
D. 5
Gọi S là tập hợp các số nguyên m để hàm số y = f ( x ) = x + 2 m - 3 x - 3 m + 2 đồng biến trên khoảng (-∞;-14) . Tính tổng T của các phần tử trong S
A. T=-10
B. T=-9
C. T=-6
D. T=-5
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = 1 5 m 2 x 5 − 1 3 m x 3 + 10 x 2 − m 2 − m − 20 x đồng biến trên ℝ . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. 5 2 .
B. 3 2 .
C. - 2
D. 1 2 .