Cho hàm số y = 2 x - 1 2 x + 3 có đồ thị là (C). Gọi M là giao điểm của (C) và trục hoành. Khi đó tích các khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C) bằng
A. 4
B. 6
C. 8
D. 2
Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2 với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là:
A. 3 y + x + 1 = 0
B. 3 y + x − 1 = 0
C. 3 y − x + 1 = 0
D. 3 y − x − 1 = 0
Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2 với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại điểm M là
A. 3 y + x + 1 = 0
B. 3 y + x − 1 = 0
C. 3 y − x + 1 = 0
D. 3 y − x − 1 = 0
Gọi (C) là đồ thị hàm số y = x - 7 x + 1 , A, B là các điểm thuộc (C) có hoành độ lần lượt là 0 và 3. M là điểm thay đổi trên (C) sao cho 0 < x M < 3 , tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆ A B M
A. 3
B. 5
C. 6
D. 3 5
Gọi (C) là đồ thị hàm số y = x - 7 x + 1 , A, B là các điểm thuộc (C) có hoành độ lần lượt là 0 và 3. M là điểm thay đổi trên (C) sao cho 0<xM<3, tìm giá trị lớn nhất của diện tích ∆ A M B
A. 3
B. 5
C. 5
D. 3 5
Cho hàm số y = x − 2 x − 3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A ( 0 ; m ) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
A. m ∈ ℝ .
B. 2 3 < m < 7 .
C. m < 2 3 .
D. m > 7 .
Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 5 có đồ thị (C) . Gọi A, B là giao điểm của (C) và trục hoành. Số điểm M ∈ C không trùng với A và B sao cho A M B ⏜ = 90 ° là:
A.2
B.0
C.3
D.1
Cho hàm số y = x x 2 − 3 có đồ thị C . Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị C thỏa mãn tiếp tuyến tại M của C cắt C và trục hoành lần lượt tại hai điểm phân biệt A (khác M) và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3