Cho hàm số y = x 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;2). Có bao nhiêu giá trị của a để có hai tiếp tuyến của (C) qua A và hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 0.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. 1
B. 3 2
C. 5 2
D. 1 2
Cho hàm số y = − x + 2 x − 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng:
A. 1
B. 3/2
C. 5/2
D. 1/2
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A ( a;1 ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 1
B. 3 2
C. 5 2
D. 1 2
Cho hàm số y = − x + 2 x − 1 có đồ thị (C) và đi qua điểm A a ; 1 . Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của a để có đúng một tiếp tuyến của (C) qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 5 2 .
B. 3 2 .
C. 1.
D. 1 2 .
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m x - m + 1 có đồ thị (C) và điểm A(0;2) Gọi S là tập họp tất cả các giá trị nguyên của m để có ít nhất 2 tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A . Tìm số phần tử của S.
A. 2
B. 3
C. 0.
D. 1.
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A a ; 1 . Biết a = m n (với mọi m , n ∈ N và m n tối giản) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A. Khi đó giá trị m + n là:
A. 2
B. 7.
C. 5
D. 3.
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 2 có đồ thị (C) và điểm A (m;2). Tìm tập hợp S là tất cả các giá trị thực của m để có 3 tiếp tuyến của (C) đi qua A
A. S = - ∞ ; - 1 ∪ 4 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
B. S = - ∞ ; - 2 ∪ 5 2 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
C. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 2 ∪ 2 ; + ∞
D. S = - ∞ ; - 1 ∪ 5 3 ; 3 ∪ 3 ; + ∞
Cho hàm số y = - x + 2 x - 1 có đồ thị (C) và điểm A(a;1). Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của a để có duy nhất một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A. Số phần tử của S là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.