Đáp án A.
Hàm số đã cho có điểm cực đại và điểm cực tiểu đều có hoành độ dương
Đáp án A.
Hàm số đã cho có điểm cực đại và điểm cực tiểu đều có hoành độ dương
Để đồ thị hàm số y = - x 4 - ( m - 3 ) x + 2 m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả các giá trị thực của tham số m là
A. m ≤ 3
B. m < 3
C. m ≥ 3
D. m > 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = m x 4 + 2 ( m - 1 ) x 2 + 2 có hai điểm cực tiểu và một điểm cực đại
A. m < 0
B. 0 < m < 1
C. m > 2
D. 1 < m < 2
Cho đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có điểm cực đại là A(-2;2), điểm cực tiểu là B(0;-2). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình a x 3 + b x 2 + c x + d = m có 3 nghiệm phân biệt.
A. m > 2
B. m < - 2
C. - 2 < m < 2
D. m = 2 m = - 2
Cho hàm số f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 cực trị
A. - 10 < m < 5 4
B. - 2 < m < 5
C. - 2 < m < 5 4
D. 5 4 < m < 2
Để đồ thị hàm số y = - x 4 - ( m - 3 ) x 2 + m + 1 có điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là:
A. m ≥ 3
B. m > 3.
C. m ≤ 3
D. m < 3
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 1 - m 2 ) x 2 + m + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích lớn nhất
A. m = 0
B. m = - 1 2
C. m = 1
D. m = 1 2
Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 m − 1 x 2 + 6 m − 2 x − 1 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (-2;3)
A. m ∈ − 1 ; 4 \ 3 .
B. m ∈ 3 ; 4 .
C. m ∈ 1 ; 3 .
D. m ∈ − 1 ; 4 .
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 1 - m 2 ) x 2 + m + 1 . Tìm tất các giá trị của tham số m để hàm số cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị lập thành một tam giác có diện tích lớn nhất
A. m = 1 2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = - 1 2
Cho hàm số: y=x-3-3(m+1)x2+9x+m-2 (1) có đồ thị là (Cm). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để (Cm) có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=1/2x ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3