Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ 0.
A: x + y = 0
B: x + y + 2 = 0
C: x + y – 2 = 0
D: Cả A và C đúng
Tìm m để đường thẳng d : y = - 1 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x 4 - ( 3 m + 2 ) x 2 + 3 m tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2
Tìm giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 ( m + 1 ) x 2 + 2 m + 3 có ba điểm cực trị A,B ,C sao cho trục hoành chia tam giác ABC thành một tam giác và một hình thang biết rằng tỉ số diện tích tam giác nhỏ được chia ra và diện tích tam giác ABC bằng 4 9
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 + m 4 - x 2 + m - 7 có điểm chung với trục hoành là [a;b] (với a;b ∈ ℝ ). Tính giá trị của S = 2a + b.
A. S = 19 3
B. S = 7
C. S = 5
D. S = 23 3
Cho hàm số có đồ thị là đường cong (C). Biết rằng tồn tại hai số thực m 1 , m 2 của tham số m để hai điểm cực trị của (C) và hai giao điểm của (C) với trục hoành tạo thành bốn đỉnh của một hình chữ nhật. Tính .
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + (m + 1)x + 1 (1), m là tham số thực. Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị của hàm số (1) tại điểm có hoành độ x = -1 đi qua điểm A(1; 2).
A: 1
B: -1
C: 3/4
D: 5/8
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x 3 - 3 x 2 tại 3 điểm phân biệt A, B, C (B nằm giữa A và C) sao cho AB=2BC. Tính tổng các phần tử thuộc
A. -2
B. -4
C. 0
D. 7 - 7 7
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C), biết tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x = 0 là đường thẳng y = 3x-3. Giá trị của lim x → 0 3 x f ( 3 x ) - 5 f ( 4 x ) + 4 f ( 7 x ) bằng ?
A. 1 10
B. 3 31
C. 3 25
D. 1 11
Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C) . Gọi d là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m. Giá trị của m để đường thẳng cắt (C) tại 3 điểm phân biệt là