cho hàm số \(\dfrac{-x+2}{x-1}\) có đồ thị (C) và điểm A(a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực củ tham số a để có đúng 1 tiếp tuyến của (C) đi qua A. Tổng tất cả các giá trị của S là
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 + m 4 - x 2 + m - 7 có điểm chung với trục hoành là [a;b] (với a;b ∈ ℝ ). Tính giá trị của S = 2a + b.
A. S = 19 3
B. S = 7
C. S = 5
D. S = 23 3
Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 có đồ thị (C) . Gọi d là đường thẳng đi qua A(3;20) và có hệ số góc m. Giá trị của m để đường thẳng cắt (C) tại 3 điểm phân biệt là
Cho hàm số y = x 3 + 2 m + 1 x 2 + 3 m x + 2 có đồ thị (C) và điểm M(3;1). Tìm tham số m để đường thẳng d: y = -x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0;2),B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6
A. m = -2
B. m = -2 hoặc m = 3
C. m = 3
D. Không tồn tại m
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a khác 0) , có đồ thị (C). Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số a để tiếp tuyến của (C) tại điểm x0 = -b/3a có hệ số góc nhỏ nhất.
Giúp mình cách làm với ạ 😍
1. Chứng minh phương trình x4 + (m2-m)x3 +mx2 - 2mx -2 = 0 luôn có nghiệm thuộc khoảng (0;2) với mọi giá trị của tham số m.
2. Cho hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) có đồ thị (C). Tìm tất cả giá trị của tham số m để đường thẳng (d): y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt mà hai tiếp tuyến của (C) tại hai điểm đó song song với nhau.
3. Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m thì phương trình \(x^4+mx^3-4x^2-mx+1=0\) luôn có nghiệm trên khoảng (0;1).
4. Cho hàm số: y = \(\dfrac{1}{3}x^3-\left(m+1\right)x^2+\left(2m+4\right)x-3\) có đồ thị (Cm) (với m là tham số). Tìm m để trên đồ thị (Cm) có hai điểm phân biệt có hoành độ cùng dấu và tiếp tuyến của (Cm) tại mỗi điểm đó vuông góc với đường thẳng d: \(x+3y-6=0\)
5. Cho hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-2}\) có đồ thị (C); đường tròn (T) có tâm I(2;-5) và đi qua điểm E(3;-1). Tìm toạ độ các điểm M thuộc đồ thị (C) để tiếp tuyến của (C) tại M cắt đường tròn (T) tại hai điểm A, B sao cho tam giác EAB vuông tại E.
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2x+1\)
có đồ thị (C). Gọi A(a;y(a)), B(;y(b)) là hai điểm phân biệt thuộc (C) sao cho tiếp điểm của (C) tại A, B có cùng hệ số góc. Tìm a,b.
p/s: Chỗ B(;y(b)) đề bị lỗi nên mình đoán là B(b;y(b))
Cho hàm số ,m là tham số. Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a, b, c. Tính giá trị biểu thức
A. 0
B. 1 3
C. 29-3m
D. 3-m
Đồ thị của các hàm số y=sinx và y=cosx cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn [−2π;`(5π)/2`]
?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7