Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=x^3-6x+5\)
a, Tại điểm có hoành độ \(x_0=1\)
b, Tại điểm có tung độ \(y_0=5\)
c, Hệ số góc \(k=-9\)
Cho hàm số y = x3 + ax2 + bx + c đi qua điểm A(0;-4) và đạt cực đại tại điểm B(1;0) hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
A. k = 0
B. k = 24
C. k = -18
D. k = 18
Cho hàm số y = x 2 + x + 1 x Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y' tại điểm x=1 là
A. 3
B.2
C. 1
D. – 3
Cho hàm số f(x) = x3 – 3x2, tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k=-3 là
A. y=-3x + 1
B. y=-3x + 5
C. y=-3x - 1
D. y=-3x - 5
Cho các hàm số y = f(x), y = g(x), y = f ( x ) + 3 g ( x ) + 1 . Hệ số góc tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = 1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số f(x) trên K là:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y= x3- 3mx2+ 3( m+1) x+1 (1) với m là tham số. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1) và K là điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của ( C) tại điểm K song song với đường thẳng d: 3x+ y= 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. không có giá trị nào của m thỏa mãn
Cho hàm số có đồ thị . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến với tại điểm có hoành độ bằng 1
A. k=25
B. k= -5
C. k=10
D. k=1
Hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) trên khoảng K. Cho đồ thị của hàm số f’(x) trên khoảng K như sau:
Số điểm cực trị của hàm số trên K là:
A .1
B. 2
C. 3
D. 4