Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=\dfrac{-x+2}{x+1}\)
a, Tại giao điểm của đồ thị vs trục hoành
b, Tại giao điểm của đồ thị vs trục tung
c, Hệ số góc \(k=-3\)
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
\(y=x^3-6x+5\)
a, Tại điểm có hoành độ \(x_0=1\)
b, Tại điểm có tung độ \(y_0=5\)
c, Hệ số góc \(k=-9\)
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 1 . Ba tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = x - 2 có tổng các hệ số góc là:
A. 15
B. 33
C. 36
D. 17
Cho hàm số f ( x ) = x 4 - 4 x 2 + 6 x + 1 Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số f '(x) tại điểm có hoành độ x = 1 là
A. k = -4
B. k = -8
C. k = 4
D. k = 20
Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x - 1 x + 1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng
A. -2
B. 1
C. 2
D. 1
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = - x + 1 3 x - 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số góc là:
A. -1
B. 1/4
C. -5/4
D. -1/4
Cho hàm số y=(x+1)/(2x-1) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng – 1 có hệ số góc bằng
A.
B.
C.
D. –
Cho các hàm số y = f(x), y = g(x), y = f ( x ) + 3 g ( x ) + 1 . Hệ số góc tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = 1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y = - x + 1 2 x - 1 có đồ thị là (C) , đường thẳng d: y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A: B. Gọi k1; k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A; B . Tìm m để tổng k1+k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m=-1.
B.m=-2 .
C. m=3 .
D. m=-5.