C1: Trên hệ trục tọa độ Oxy, có bao nhiêu giá trị nguyên của m e [-10;10] để phương trình 2 + y ^ 2 - 2(m + 1) x + 4y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn? A.11 B.16 C.15 D.12 Câu 11 Phương trình √ x^2 -2x+4=4-x có một nghiệm là A.x=2 B.x=4 C.x=3 D. X=4
Cho elip (E) có các tiêu điểm F 1 - 5 ; 0 , F 2 5 ; 0 và một điểm M nằm trên (E) sao cho chu vi của tam giác M F 1 F 2 bằng 30. Khi đó phương trình chính tắc của elip là:
A. x 2 75 + y 2 100 = 1
B. 100 x 2 + 75 y 2 = 1
C. 75 x 2 + 100 y 2 = 1
D. x 2 100 + y 2 75 = 1
Cho đường tròn (C) (x-1)2 + (y-1)2 = 25
(Cm) (x-2)2 + (y-m)2 = 16
Gọi m1, m2 là các giá trị thỏa mãn khoảng cách giữa hai giao điểm của C và Cm là lớn nhất Khẳng định nào sau đấy đúng
A. 1« m1 + m2 < 4
B. -1 « m1 + m2 <1
C. m1 + m2 » 4
D. m1 + m2 <-1
1) Cho hàm số: \(y=x^2-3x+4\) có đồ thị là P và đường thẳng d có phương trình:
\(y=2x-m\), và m là tham số. Tìm các giá trị của m để d cắt P tại hai điểm phân biệt \(A,B\) sao cho: \(OA^2+OB^2=57\) và khi đó O là toa độ góc
2) Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{3-x}-\sqrt{3+x}-x^3-x\). Tìm tất cả giá trị của tham số a để tập nghiệm của bất phương trình \(f\left(2x-1\right)>f\left(-2a\right)\) có ít nhất là 3 số nguyên
Cho elip có phương trình:x2/16+y2/4=1.M là điểm thuộc (E) sao cho MF1=MF2.Khi đó tọa độ điểm M là?
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A, B và M là điểm bất kì trên đường tròn đó M ≠ A , M ≠ B Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Độ dài MA; MB; MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
B. MA, MB, MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.
C. MA= MB= MC
D. MC> MB> MA
Cho hình thang cân ABCD nội tiếp đường tròn (O) với AB song song CD và AB<CD.
M là trung điểm CD. P là điểm di chuyển trên đoạn MD ( P khác M, D ).
AP cắt (O) tại Q khác A, BP cắt (O) tại R khác B, QR cắt CD tại E. Gọi F là điểm đối xứng với P qua E
1) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AQF luôn thuộc một đường thẳng cố định khi P di chuyển.
Cho ba điểm M(2; 2), N( - 4; - 4), P(5; 5). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M nằm giữa N và P
B. N nằm giữa M và P
C. P nằm giữa M và N
D. M, N, P không thẳng hàng
Tồn tại giá trị của m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm trên trục hoành: (m-1) x+ my-5=0 và mx+ (2m-1)y + 7=0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m> 2
B. m< 0
C. 1< m< 2
D. 0<m<1