Cho ΔABC đều ngoại tiếp đường tròn bán kính r.Tính diện tích ΔABC theo r
A.\(r^2\sqrt{3}\) B.\(9r^2\sqrt{3}\) C.\(6r^2\sqrt{3}\) D.\(3r^2\sqrt{3}\)
Cho ΔABC đều cạnh a nội tiếp (O;R).Giá trị của R bằng
A.a B.\(a\sqrt{3}\) C.\(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) D.\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.AB=2;AC=3CH.Diện tích ΔABC bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(2\sqrt{2}\) C.\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) D.\(3\sqrt{3}\)
Cho ΔABC vuông tại A có AB=5;AC=4.Bán kính đường tròn qua A và tiếp xúc với BC tại B bằng
A.\(\dfrac{5}{4}\sqrt{41}\) B.\(\dfrac{5}{2}\sqrt{41}\) C.\(\sqrt{41}\) D.\(\dfrac{5}{8}\sqrt{41}\)
ΔMNP đều ngoại tiếp đường tròn có bán kính bằng 4.Khi đó cạnh MN bằng
A.\(8\sqrt{3}\) B.\(48\sqrt{3}\) C.\(4\sqrt{3}\) D.\(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\)
Cho ΔABC có ba góc nhọn biết AB=4cm và gócC=300 .Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các cạnh CA,CB lần lượt tại F và E.Độ dài đoạn thẳng FE bằng
A.2\(\sqrt{3}\)cm B.\(4\sqrt{3}cm\) C.\(\sqrt{3}cm\) D.4cm
Cho ΔABC cân tại A.I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.5\(5\sqrt{3}\) B.\(3\sqrt{19}\) C.\(3\sqrt{10}\) D.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Cho ΔABC cân tại A,I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.\(5\sqrt{3}\) B.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\) C.\(3\sqrt{19}\) D.3\(\sqrt{10}\)
Độ dài cạnh của một tam giác đều ngoại tiếp đường tròn là:
\(r\sqrt{2}\)
\(2\sqrt{2}r\)
\(2\sqrt{3}r\)
\(r\sqrt{3}\)