Cho ΔABC cân tại A.I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.5\(5\sqrt{3}\) B.\(3\sqrt{19}\) C.\(3\sqrt{10}\) D.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Cho tam giác ABC cân tại A,I là giao điểm của 2 đường phân giác trong.Biết IA=\(3\sqrt{6}\)cm ;IB=3cm.Tính độ dài cạnh AB,BC.
cho tam giác abc cân tại A, i là giao 3 đường phân giác biết IA =\(2\sqrt{5}\)cm, IB = 3 cm. tính AB
Tam giác ABC cân tại A, gọi I là giao điểm các đường phân giác. Biết IA= \(2\sqrt{5}\)cm, IB= 3cm. Tính độ dài AB
Cho ΔABC vuông tại A, có đường cao AH bằng \(a\sqrt{3}\),góc ABC=600.Độ dài cạnh AC bằng
A.\(a\sqrt{3}\) B.\(3a\sqrt{3}\) C.\(2a\sqrt{3}\) D.\(4a\sqrt{3}\)
Tam giác ABC cân tại A, I là giao điểm 3 đường phân giác trong biết IA=\(2\sqrt{5}\) cm và IB= 3cm. Kẻ AM vuông góc với AB (M thuộc BI). Tính AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác ABC.
a) Trong đó AB = 5 cm IC =6 cm.Tính BC
b)IB =\(\sqrt{5}\) IC =\(\sqrt{10}\) Tính AB, AC
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.AB=2;AC=3CH.Diện tích ΔABC bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(2\sqrt{2}\) C.\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) D.\(3\sqrt{3}\)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R) với độ dài các dây AB=R,BC=R\(\sqrt{2}\) ,DC=R\(\sqrt{3}\).Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC.Khi đó số đo góc AMB là
A.900 B.600 C.450 D.300