Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phângíac và H là trung điểm của BC
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
góc MAH=góc NAH
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN và HM=HN
=>AH là đừog trug trực của MN
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phângíac và H là trung điểm của BC
Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
góc MAH=góc NAH
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN và HM=HN
=>AH là đừog trug trực của MN
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D,E là các hình chiếu của H trên AB, AC và M,N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH,CH
a, Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông
b, Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh PQ vuông DE
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là các hình chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH. a) Chứng minh AH = DE; AH.BC = AB.AC b) Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông. c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh PQ DE ⊥ . d) Chứng minh P là trực tâm ∆ABM. e) Cho K là điểm nằm giữa BC. Tìm vị trí của K để AK có độ dài ngắn nhất
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là các hình chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH.
a) Chứng minh AH = DE; AH.BC = AB.AC
b) Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông.
c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh PQ⊥DE .
d) Chứng minh P là trực tâm ∆ABM.
e) Cho K là điểm nằm giữa BC. Tìm vị trí của K để AK có độ dài ngắn nhất
f) Chứng minh SABC = 2.SMDEN.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là các hình chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH.
a) Chứng minh AH = DE; AH.BC = AB.AC
b) Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông.
c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh PQ⊥DE .
d) Chứng minh P là trực tâm ∆ABM.
e) Cho K là điểm nằm giữa BC. Tìm vị trí của K để AK có độ dài ngắn nhất
f) Chứng minh SABC = 2.SMDEN .
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi D, E là các hình chiếu của H trên AB, AC và M, N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH.
a) Chứng minh AH = DE; AH.BC = AB.AC
b) Chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông.
c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng DE với đường cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN. Chứng minh PQ⊥DE .
d) Chứng minh P là trực tâm ∆ABM.
e) Cho K là điểm nằm giữa BC. Tìm vị trí của K để AK có độ dài ngắn nhất
f) Chứng minh SABC = 2.SMDEN.
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC.
b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm. Tính SΔAEF?
c) Lấy điểm I đối xứng với H qua AB. Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AI ở K. Chứng minh rằng KC, AH, EF đồng quy tại một điểm.
Tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH . Gọi D , E là các hình chiếu của H trên AB , AC và M , N theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH , CH
a)chứng minh tứ giác MDEN là hình thang vuông
b)Gọi P là giao điểm của đườn thẳng DE với đườn cao AH và Q là trung điểm của đoạn thẳng MN . Chứng minh PQ vuông góc với DE
Bài 1:Cho Δ ABC cân ở A. Kẻ AH⊥BC (HϵBC). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh: Tứ giác AMHN là hình thoi.
b) Chứng minh: AH, MN, EC đồng quy.
c) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AHBE là hình vuông.
d) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AEHN là hình thang cân.
Cho Δ ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với
BC (H ϵ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) Δ ABE = ΔHBE .
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC. d) AE < EC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự
là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AC, AB. Đường thẳng MN cắt AH tại I và cắt
CB tại E. Gọi O là trung điểm của BC. Kẻ HD vuông góc với AE (D ∈ AE). Chứng minh
rằng:
a) I là trực tâm của tam giác AOE.
b) BDC = 90◦