\(Cu+H_2SO_{4\left(loãng\right)}-\times\rightarrow\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ K_2S+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2S\uparrow\\ MgCl_2+H_2SO_4-\times\rightarrow\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
---> có 3 phản ứng
\(Cu+H_2SO_{4\left(loãng\right)}-\times\rightarrow\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ K_2S+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2S\uparrow\\ MgCl_2+H_2SO_4-\times\rightarrow\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
---> có 3 phản ứng
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S , HCl (đặc)
Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 4.
C. 3. D. 5
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH b. Cho Fe3O4 vào dung dịch KI
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Có những chất sau : Mg, Na 2 CO 3 , Cu, dung dịch H 2 SO 4 , đặc, dung dịch H 2 SO 4 loãng
Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc hay loãng để sinh ra :
Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.
Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các chất sau: CuS, dd NaHCO3, dd NaHSO4, dd NaOH, dd NaNO3, Na3PO4, Na2S, AgNO3, Ag. Số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít H2 (ở đktc) và dung dich X
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Xác định chất oxi hóa, chất khử , quá trình cho nhận e
c) Tính m bằng 2 cách (Tính theo phương trình hóa học và định luật bảo toàn electron)
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể