Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các chất sau: CuS, dd NaHCO3, dd NaHSO4, dd NaOH, dd NaNO3, Na3PO4, Na2S, AgNO3, Ag. Số phản ứng xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a O H 2
(b) Cho nước B r 2 vào dung dịch KI
(c) Cho K M n O 4 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(d) Cho N a 2 C O 3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 2: Hòa an 6, lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 50 t dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch? (Cho: H = 1 ; Cl=35,5) Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau: a/Fe+Cl 2 longrightarrow?; b/H 2 SO 4 +? BaSO 4 + ? c/Na+? NaOH+?; d/CO 2 +Ca(OH) 2 ?+? Giúp tớ vơi mai phải nộp rồi
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
(5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho 10,55 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 7,28 lit khí bay ra (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Cũng cho 10,55 gam hỗn hợp X như trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa x gam muối.
Tính giá trị của V, x.
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Cl2 và khí O2.
(2) Khí H2S và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4) CuS và dung dịch HCl.
(5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .
(b) Sục khí S O 2 vào dung dịch H 2 S .
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(d) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(f) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc,dư.Dẫn khí thoát ra vào 500ml dung dịch KOH 4m ở điều kiện thường.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra,chỉ rõ chất khử,chất oxi hoá?