B1: Cho biểu thức M = \(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}:\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a) tìm điều kiện của A để M đc xđ
b) rút gọn M
c) tìm điều kiện của A để M > 0
B2: Tìm x biết : \(\sqrt{9x+45}-2\sqrt{5+x}=7\)
Bài 1: Cho đường thẳng \(d:\left\{\begin{matrix}x=1+t\\y=-1+2t\end{matrix}\right.\). Viết phương trình đường thẳng \(d\) dưới dạng chính tắc và tổng quát.
Bài 2: Cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y+1}{2}\). Viết phương trình tổng quát và tham số của \(d\).
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng \(d\) trong các trường hợp:
a, Đi qua \(M\left(1;2\right)\) và song song với đường thẳng \(\Delta:x+2y-1=0\)
b, Đi qua \(M\left(1;2\right)\) và vuông góc với đường thẳng \(\Delta:x+2y-1=0\)
Cho (O;3 cm). M nằm ngoài (O). Qua M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O). Biết góc AMB=60 độ.
a) Chứng minh độ dài (I) tiếp xúc với MA, MB và cung AB nhỏ bằng độ dài của cung AB
b) Tính diện tích giới hạn bởi (O), (I) và MA, MB
c) Vẽ (O') nội tiếp trong hình quạt AOB. Tìm \(\frac{C_{\left(I\right)}}{C_{\left(O'\right)}}\)
cho tam giác ABC có AB=c, AC=b, BC=a. gọi l\(_a\), l\(_b\),l\(_c\) lần lượt là độ dài 3 đường phân giác tương ứng với cạnh BC,AC,AB. chứng minh \(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)+\(\frac{1}{c}\)< \(\frac{1}{l_{ }a}\)+\(\frac{1}{l_b}\)+\(\frac{1}{l_c}\)
cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) đường cao AH. Đặt BC=a, CA=b, AB=c, AH=h. cm tam giác có các cạnh a-h, b-c,h là 1 tam giác vuông
cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Vẽ đừng tròn (I) tiếp xúc (O) tại M, cắt các dây MA, MB, MC lần lượt tại A', B', C'.
1/ CM tam giiacs A'B'C' đều.
2/ CM A'B' // AB
3/ Từ A, B, C vẽ các tiếp tuyến AD, BE, CF với (I). CM : AD = BE + CF
cho (O) ngoại tiếp tam giác ABC, từ M trên cung BC không chứa A, hạ các đường vuông góc đến BC,CA,AB lần lượt tại D,H,K. cm \(\frac{BC}{MD}=\frac{CA}{MH}+\frac{AB}{MK}\)
cho tam giác đều ABC . trên BC, CA,AB lấy 3 điểm bất kì I,J,K sao cho K khác A,B và \(\widehat{\text{IJ}K}\)= 60. chứng minh AJ. BI\(\le\)\(\frac{AB^2}{4}\)
lấy 3 điểm A,B,C trên (O). Gọi Ax là tia đối của tia AB, Ay là tia đối của tia AC. Cm rằng \(\widehat{BAy}\) = \(\widehat{CAx}\) =\(\frac{1}{2}\)cung BC với cung BC là cung chứa điểm A